Trang chủ > Lớp 11 > Chuyên đề Toán 11 (có đáp án) > Phương trình lượng giác không mẫu mực - Chuyên đề Toán 11

Phương trình lượng giác không mẫu mực - Chuyên đề Toán 11

A. Phương pháp giải

Để giải các phương trình lượng giác không mẫu mực ta cần sử dụng:

• Các công thức lượng giác: Công thức cộng; công thức nhân đôi; công thức biến đổi tích thành tổng; tổng thành tích...

• Sử dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ...

• Đánh giá: a2 ≥ 0; vế trái ≤ a; vế phải ≥ a. Từ đó; suy ra: Vế trái = vế phải= a.

• Đánh giá: Vế trái > a; vế phải < 0 nên phương trình vô nghiệm.....

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Giải phương trình: Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 1

A. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 2

B. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 3

C. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 4

D. Cả A và C đúng

Bài giải:

Đáp án đúng là: B.
Hướng dẫn:
Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 5

Ví dụ 2. Giải phương trình: Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 6

A. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 7

B. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 8

C. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 9

D. Đáp án khác

Bài giải:

Đáp án đúng là: A.
Hướng dẫn:
Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 10

Ví dụ 3. Giải phương trình: Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 11

A. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 12

B. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 13

C. x = kπ

D. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 14

Bài giải:

Đáp án đúng là: D.

Hướng dẫn:

Ta có: sin4x- cos4x = 1+ 4√ 2 sin⁡ (x- π/4)

⇒ sin 4x – (1+ cos4x) = 4 (sinx – cosx)

⇒ 2. sin2x. cos2 x- 2cos22x = 4 (sinx- cosx)

⇒ 2cos 2x. ( sin2x – cos 2x) – 4 (sinx- cosx)= 0

⇒ 2 (cos2 x- sin2 x). (sin2x- cos2x) – 4. (sinx- cosx) = 0

⇒ 2. ( cosx- sinx). (cosx+ sinx). (sin2x- cos2x) + 4 (cosx + sinx) = 0

⇒ 2. ( cosx – sinx). [(cosx+ sinx) (sin2x- cos2x) + 2] = 0

Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 15

Ví dụ 4. Giải phương trình sin3x. ( cosx - 2sin3x) + cos 3x. (1+ sinx - 2cos 3x) = 0

A. π/8 + kπ/2

B. k2π/3

C. kπ/4

D. Vô nghiệm

Bài giải:

Đáp án đúng là: D

Hướng dẫn

Ta có:

sin3x. ( cosx - 2sin3x) + cos 3x. (1 + sinx - 2cos 3x) = 0

⇒ sin3x. cosx – 2sin23x + cos 3x + cos3x. sinx – 2cos23x = 0

⇒ (sin3x. cosx + cos3x. sinx) – 2 (sin2 3x + cos2 3x) + cos3x = 0

⇒ sin4x –2 + cos3x = 0

⇒ sin4x + cos3x = 2 (*)

Với mọi x ta có: - 1 ≤ sin4x ≤ 1 và-1 ≤ cos3x ≤ 1

⇒ - 2 ≤ sin4x + cos3x ≤ 2

Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 16

⇒ Không có giá trị nào của x thỏa mãn.

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm

Ví dụ 5. Giải phương trình: Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 17

A. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 18

B. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 19

C. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 20

D. Vô nghiệm

Bài giải:

Đáp án đúng là: B.
Hướng dẫn:
Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 21

Ví dụ 6. Giải phương trình sin20x + cos20 x = 1

A. x = kπ

B. x = kπ/2

C. x = π/2 + kπ

D. x = kπ/4

Bài giải:

Đáp án đúng là: B.

Hướng dẫn:

Ta có: sin20 x + cos20 x = 1

⇒ sin20 x + cos20 x = sin2 x + cos2 x

⇒ sin20 x - sin2 x = cos2 x - cos20 x

⇒ sin2 x (sin18 x – 1) = cos2 x (1 - cos18 x)

+ Với mọi x ta luôn có: - 1 ≤ sinx ≤ 1 ⇒ 0 ≤ sin2 x ≤ 1

⇒ sin18x - 1 < 0

⇒ vế trái ≤ 0 (1)

+ Tương tự có: 1 - cos18x ≥ 0

⇒ Vế phải ≥ 0 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: Vế trái = Vế phải = 0

Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 22

Vậy nghiệm phương trình đã cho là x= kπ/2

Ví dụ 7. Giải phương trình: Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 23

A. x = π/4 + kπ

B. kπ

C. Vô nghiệm

D. Cả A và B đúng

Bài giải:

Đáp án đúng là: C.
Hướng dẫn:
Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 24

Ví dụ 8. Giải phương trình: Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 25

A. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 26

B. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 27

C. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 28

D. Phương trình vô nghiệm

Bài giải:

Đáp án đúng là: B.
Hướng dẫn:
Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 29

Ví dụ 9. Giải phương trình: Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 30

A. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 31

B. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 32

C. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 33

D. Đáp án khác

Bài giải:

Đáp án đúng là: A.
Hướng dẫn:
Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 34

Ví dụ 10. Giải phương trình:

Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 35

A. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 36

B. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 37

C. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 38

D. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 39

Bài giải:

Đáp án đúng là: D.
Hướng dẫn:
Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 40

Ví dụ 11. Cho phương trình:

Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 41
Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình có dạng πa/b với a; b là các số nguyên và nguyên tố cùng nhau. Tính S = b - a

A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

Bài giải:

Đáp án đúng là: D.
Hướng dẫn:
Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 42

=> phương trình đã cho trở thành:

22017. (sin2018x + cos2018x). (sinx + cosx). cosx = cosx (sinx + cosx)

⇒ 22017. (sin2018x + cos2018x). (sinx + cosx). cosx - cosx (sinx + cosx) = 0

⇒ cosx. ( cosx+ sinx). [22017. (sin2018x + cos2018x) - 1] = 0

Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 43

Ví dụ 12. Giải phương trình: Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 44

A. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 45

B. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 46

C. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 47

D. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 48

Bài giải:

Đáp án đúng là: A.

Hướng dẫn

+ Điều kiện: sinx ≠ 0

Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 49

Ví dụ 13. Giải phương trình: sin3x. ( cosx- 2sin3x) + cos3x. (1+ sinx – 2cos3x) =0

A. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 50

B. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 51

C. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 52

D. Vô nghiệm

Bài giải:

Đáp án đúng là: D.

Hướng dẫn:

Ta có: sin3x. ( cosx- 2sin3x) + cos3x. (1+ sinx – 2cos3x) = 0

⇒ sin3x. cosx – 2sin23x + cos3x + cos3x. sinx – 2cos23x=0

⇒ (sin3x. cosx + cos3x. sinx) - 2 (sin23x + cos23x) +cos3x = 0

⇒ sin4x - 2+ cos3x= 0

⇒ sin4x + cos3x = 2 (1)

Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 53

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.


C. Bài tập vận dụng

Câu 1: Giải phương trình: Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 54

A. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 55

B. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 56

C. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 57

D. Đáp án khác

Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 58

Chọn C.

Câu 2:Giải phương trình: Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 59

A. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 60

B. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 61

C. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 62

D. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 63

Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 64

Chọn D.

Câu 3: Giải phương trình: Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 65

A. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 66

B. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 67

C. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 68

D. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 69

Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 70

Chọn C.

Câu 4: Giải phương trình: Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 71

A. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 72

B. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 73

C. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 74

D. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 75

Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 76

Chọn C.

Câu 5: Giải phương trình: Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 77

A. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 78

B. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 79

C. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 80

D. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 81

Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 82

Chọn D.

Câu 6: Giải phương trình: Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 83

A. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 84

B. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 85

C. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 86

D. Vô nghiệm

Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 87

Vậy hệ phương trình đã cho vô nghiệm

Chọn D.

Câu 6:Giải phương trình Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 88

A. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 89

B. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 90

C. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 91

D. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 92

+ Ta thấy khi sinx=0 ⇒ x= kπ không phải là nghiệm của phương trình.

+ Nhân hai vế của phương trình (*) với sinx ≠ 0 ta được:

Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 93

⇒ 2sinx. cosx+ 2sinx. cos2x+ 2sinx. cos3x + 2sinx. cos4x + 2sinx. cos5x + sinx=0

⇒ sin2x – sinx + sin3x- sin2x + sin4x- sin3x + sin5x- sin4x+ sin6x + sinx= 0

⇒ sin 5x+ sin 6x = 0

⇒ sin5x= - sin6x= sin (π-6x)

Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 94

Chọn A.

Câu 7: Giải phương trình: 4sin3x. cos2x =1+ 6sinx – 8sin3 x

A. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 95

B. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 96

C. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 97

D. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 98

Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 99

Chọn C.

Câu 8:Giải phương trình: cosx. cos2x. cos4x. cos 8x= 1/16 (*)

A. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 100

B. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 101

C. Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 102

D. Đáp án khác

+ Ta thấy khi sinx=0 hay x=kπ không phải là nghiệm của phương trình đã cho.

+ Nhân hai vế của phương trình (*) với sin x ≠ 0 ta được:

Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 103

Chọn D.

Câu 9:Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình cos3x. (2cos2x+ 1) = 1/2 có dạng πa/b với a; b là các số nguyên và nguyên tố cùng nhau. Tính S= a. b

A. 6

B. 7

C. 8

D. 9

Ta có: cos3x. (2cos2x+ 1) = 1/2

⇒ 4. cos3x. cos2x+ 2cos3x= 1

⇒ 2. ( cos5x+ cosx) + 2cos3x= 1

⇒ 2cos5x+ 2cosx+ 2cos3x=1

+ Nhận thấy sinx=0 hay x=kπ không thỏa mãn phương trình trên.

+ Nhân hai vế cho sinx ≠ 0 ta được:

2. sinx. cos5x+ 2. cosx. sinx + 2cos3x. sinx= sinx

⇒ sin6x + sin (-4x) + sin2x + sin 4x + sin (- 2x) = sinx

⇒ sin6x - sin 4x + sin2x+sin4x – sin2x- sinx=0

⇒ sin6x- sinx=0 ⇒ sin6x= sinx

Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 104

Suy ra nghiệm dương nhỏ nhất là π/7 ⇒ a= 1 và b= 7

⇒ S= a. b= 1.7= 7

Chọn B.

Câu 10: Cho phương trình sin2018x + cos2018x = 2 (sin2020x+ cos2020x). Số vị trí biểu diễn các nghiệm của phương trình trên đường tròn lượng giác là

A. 3

B. 4

C. 6

D. 8

Ta có: sin2018x+ cos2018 x= 2 (sin2020x+ cos2020x)

⇒ (sin2018 x- 2sin2020 x) + (cos2018 x- 2cos2020 x) = 0

⇒ sin2018 x. (1 – 2sin2 x) + cos2018x. ( 1- 2cos2 x) = 0

⇒ sin2018 x. cos2x – cos2018x. cos2x= 0

⇒ cos2x. ( sin2018 x- cos2018x)= 0

Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 105

Chọn B.

Câu 11: Nghiệm dương lớn nhất của phương trình tan2018 x+ cot2018x = 2. sin2017(x+ π/4) có dạng πa/b với a; b là các số nguyên a > 0 và a; b nguyên tố cùng nhau. Tính S= a. b

A. 4

B. 3

C. 6

D. 8

Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 106

⇒ nghiệm dương lớn nhất là x= π/4

⇒ a= 1 và b= 4 nên S=a. b = 4

Chọn A.

Câu 12: Giải phương trình: Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 107

A. x = kπ/4

B. x = kπ/2

C. kπ

D. kπ/3

+ Ta có: 4cos22x + sin22x = (cos2 2x + sin22x) +3cos22x

= 1+ 3cos22x > 0 với mọi x.

⇒ Phương trình luôn xác định với mọi giá trị của x.

Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 108

⇒ sin10x + cos10x = 1

⇒ sin10 x+ cos10 x= sin2 x+ cos2 x

⇒ (sin10 x- sin2 x)+ (cos10x – cos2 x) = 0

⇒ sin2 x (sin8x -1) + cos2 x (cos8 x- 1) = 0 (*)

Với mọi ta có: - 1 ≤ sinx; cosx ≤ 1

⇒ sin8 x- 1 < 0 và cos8 x – 1 < 0 nên từ (*) suy ra:

Phương trình lượng giác không mẫu mực ảnh 109

Chọn B.

Câu 13: Cho phương trình: 4cos2x+ tan2 x+ 4= 2. (2cosx – tanx). Tìm số nghiệm của phương trình trên khoảng (0; 10π)?

A. 10

B. 16

C. 22

D. Vô nghiệm

Điều kiện: cosx ≠ 0 hay x ≠ π/2+kπ

Ta có: 4cos2 x+ tan2 x+ 4= 2. ( 2cosx- tanx)

⇒ 4cos2 x – 4cosx + 1+ tan2x + 2tanx + 1+ 2= 0

⇒ (2cosx-1)2 + (tanx+ 1)2 + 2= 0

Với mọi x thỏa mãn điều kiện ta có: (2cosx -1)2 ≥ 0 và (tanx+ 1)2 ≥ 0

⇒ (2cosx-1)2 + (tanx+ 1)2 + 2 > 0

⇒ Phương trình đã cho vô nghiệm.

Chọn D.