Trang chủ > Lớp 11 > Chuyên đề Toán 11 (có đáp án) > Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác - Chuyên đề Toán 11

Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác - Chuyên đề Toán 11

A. Phương pháp giải

+ Định nghĩa: Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác là có dạng:

a. sinx + b= 0 (trong đó a ≠ 0) hoặc (a. cosx+b= 0; a. tan x+ b= 0; a. cotx+ b= 0)

+ Để giải được phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác ta làm như sau:

• Bước 1: Đưa phương trình về dạng: sinx = m (hoặc cosx = m; tanx = m; cotx = m).

• Bước 2. Giải phương trình lượng giác cơ bản.

• Bước 3. Kết luận nghiệm của phương trình đã cho.

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Nghiệm của phương trình √ 12 + 2tanx = 0 là:

A. π/6 + kπ

B. (-π)/3 + kπ

C. (-π)/6 + kπ

D. (-π)/6 + k2π

Bài giải:

Đáp án đúng là: C

Hướng dẫn:

Ta có: √ 12+2tanx=0 ⇔ 2√ 3+2tanx=0

⇔ tan x= - √ 3 ⇔ tanx= tan (- π)/3

⇔ x= (-π)/3+kπ

Ví dụ 2. Tìm nghiệm của phương trình:

Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 1

A. Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 2

B. Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 3

C. Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 4

D.Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 5

Bài giải:

Đáp án đúng là: A.

Hướng dẫn:

Ta có:

Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 6

Ví dụ 3. Cho phương trình: Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 7. Tìm m để phương trình có nghiệm?

A. Không tồn tại m.

B. m ϵ [-1; 3].

C. m ϵ [-3; -1]

D. mọi giá trị của m.

Bài giải:

Đáp án đúng là: C.

Ta có:

Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 8

Với mọi x ta luôn có: - 1 ≤ cos⁡ (2x- π/3) ≤ 1

Do đó phương trình có nghiệm khi và chỉ khi:

-1 ≤ m+2 ≤ 1 hay-3 ≤ m ≤ -1

Ví dụ 4: Họ nghiệm của phương trình cot (x+π/3)+1=0 là

A. Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 9

B. Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 10

C.Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 11

D. Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 12

Bài giải:

Đáp án đúng là: B.
Hướng dẫn:
Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 13

Ví dụ 5: Nghiệm của phương trình 3cot x + √ 3 = 0 là:

A. Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 14

B. Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 15

C. Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 16

D. x = (-π)/3+kπ.

Bài giải:

Đáp án đúng là: D.
Hướng dẫn:
Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 17

Ví dụ 6: Phương trình Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 18 có nghiệm là

A. Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 19

B. Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 20

C. Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 21

D. Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 22

Bài giải:

Đáp án đúng là: B.

Hướng dẫn:

Ta có: √ 3+tanx=0

Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 23

Ví dụ 7: Giải phương trình: 2tanx + 10 = 0

A. x = arctan 5 + k. π

B. x = arctan - 5 + kπ

C. x = - 5 + kπ

D. x = 1/5 + kπ

Bài giải:

Ta có: 2tanx + 10 = 0

⇒ 2tanx = - 10

⇒ tanx = - 5.

Sử dụng công thức nghiệm tổng quát của phương trình

Suy ra: Nghiệm của phương trình đã cho là: x = arctan - 5 + kπ; k∈Z

Ví dụ 8: Giải phương trình: 1/2. cot⁡ (x + 3π/4) = 0.

A. (-π)/4 + kπ.

B. π/4 + kπ.

C. π/2 + kπ.

D. π/3 + kπ

Bài giải:

Đáp án đúng là: A.

Hướng dẫn:

Ta có: 1/2. cot⁡ (x + 3π/4) = 0

⇒ cot⁡ (x + 3π/4) = 0.

⇒ cot (x+ 3π/4) = cot π/2

⇒ x + 3π/4 = π/2 + kπ

⇒ x = (-π)/4 + kπ

Ví dụ 9: Nghiệm của phương trình: Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 24

A. Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 25

B. Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 26

C. Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 27

D. Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 28

Bài giải:

Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 29

Đáp án đúng là: D.

Ví dụ 10. Giải phương trình: 2cos (x + 300) + 1 = 0

A. Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 30

B. Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 31

C. Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 32

D. Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 33

Bài giải:

Đáp án đúng là: B.

Hướng dẫn:

Ta có: 2cos (x + 300) + 1 = 0

⇒ 2cos (x + 300) = - 1

⇒ cos (x + 300) = -1/2 = cos1200

Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 34

Ví dụ 11: Giải phương trình: 2sin (x – 100) – sin900 = 0

A.Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 35

B. Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 36

C. Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 37

D. Một đáp án khác

Bài giải:

Đáp án đúng là: C.

Hướng dẫn:

Ta có: 2sin (x - 100) - sin 900= 0

⇒ 2sin (x – 100) = sin900 = 1

⇒ sin (x - 100) = 1/2 = sin300

Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 38

Ví dụ 12. Giải phương trình 2cos (x + 100) + 10 = 0

Bài giải:

Ta có: 2cos (x+ 100) + 10 = 0

⇒ 2cos (x + 100) = - 10

⇒ cos (x + 100) = - 5 (*)

Do với mọi x ta luôn có: - 1 ≤ cos⁡ (x+ 100) ≤ 1 nên từ (*) suy ra phương trình (*) vô nghiệm.

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

C. Bài tập vận dụng

Câu 1: Giải phương trình 2cos (1200 - x) + 1 = 0

A. Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 39

B. Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 40

C. Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 41

D. Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 42

Ta có: 2cos (1200- x) + 1 = 0

⇒ 2cos (1200 – x) = - 1

⇒ cos (1200-x) = (- 1)/2=cos1200

Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 43

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là:

Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 44

Câu 2: Giải phương trình: 3sin⁡ (x- π/5)+3=0

Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 45

Ta có:

Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 46

Chọn C.

Câu 3:Giải phương trình: √ 2 tan⁡ (x- 150)- √ 2=0

A. 300+ k. 1800

B. 450+ k. 3600

C. 450+ k. 1800

D. 600+ k. 1800

Lời giải

Ta có: √ 2 tan⁡ (x- 150)- √ 2=0

⇒ √ 2 tan⁡ (x- 150)= √ 2

⇒ tan (x- 150) = 1= tan 450

⇒ x- 150 = 450+ k. 1800

⇒ x = 600+ k. 1800

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x= 600+ k. 1800

Chọn D.

Câu 4: Giải phương trình 3 cot⁡ (x+ 2π/5)- √ 3=0

A.

Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 47

B.

Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 48

C.

Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 49

D.

Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 50

Ta có:

Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 51

Chọn B.

Câu 5: Giải phương trình 2tanx – 6= 0

A. x= 3+ k. π

B. x = - 3+ kπ

C. x= arctan 3+ kπ

D. Phương trình vô nghiệm

Ta có: 2tanx – 6= 0 ⇒ 2tanx = 6

⇒ tan x= 3

⇒ x = arcrtan 3+ k. π

Chọn C.

Câu 6: Giải phương trình

Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 52

A.

Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 53

B.

Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 54

C.

Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 55

D. Phương trình vô nghiệm

Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 56

Chọn A.

Câu 7:Giải phương trình 3sin (x+ 100) - 1=0

A.

Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 57

B.

Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 58

C.

Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 59

D.

Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 60

Ta có; 3sin (x+ 100) - 1= 0

Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 61

Chọn D.

Câu 8:Giải phương trình √ 3 sin⁡ (x+π/10)+3=0

A. x= π/10+k2π

B. x= -π/10+k2π

C. Phương trình vô nghiệm

D. Đáp án khác

Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 62

Kết hợp với (*) suy ra phương trình đã cho vô nghiệm

Chọn D.

Câu 9:Giải phương trình: 2sin (x+π/6) – cos 3π/2=0

Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 63
Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 64

Chọn A.

Câu 10:Giải phương trình: 2sin (x+ π/8)-10=0

A.

Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 65

B.

Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 66

C.

Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 67

D.

Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 68
Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác ảnh 69

Chọn B.