Dạng 1: Phương pháp quy nạp toán học - Chuyên đề Toán 11
A. Phương pháp giải & Ví dụ
Giả sử cần chứng minh đẳng thức: P (n) = Q (n) (hoặc P (n) > Q (n)) đúng với n ≥ n0, n0 ∈ ¥ ta thực hiện các bước sau:
Bước 1: Tính P (n0), Q (n0) rồi chứng minh P (n0) = Q (n0)
Bước 2: Giả sử P (k) = Q (k); k ≥ n0, k ∈ ¥, ta cần chứng minh P (k+1) = Q (k+1).
Ví dụ minh họa
Bài 1: Chứng minh với mọi số tự nhiên n ≥ 1 ta luôn có: 1 + 2 + 3 +... + n = (n (n + 1))/2
Đặt P (n) = 1 + 2 + 3 +... + n: tổng n số tự nhiên đầu tiên
Ta cần chứng minh: P (n) = Q (n) n ≥ 1, n ∈ ¥.
Bước 1: Với n = 1 ta có P (1) = 1, Q (1) = 1
⇒ P (1) = Q (1) = 1 đúng với n = 1.
Bước 2: Giả sử P (k0 = Q (k) với k ≥ 1, k ∈ ¥. tức là:
Ta cần chứng minh: P (k+1) = Q (k+1), tức là:
Thật vậy:
Vậy đẳng thức cho đúng với mọi n ≥ 1.
Bài 2: Chứng minh với mọi số tự nhiên n ≥ 1 ta luôn có: 1 + 3 + 5 + ⋯ + 2n - 1 = n2
♦ Với n = 1 ta có VT = VP = 1
Suy ra đẳng thức cho đúng với n = 1.
♦ Giả sử đẳng thức cho đúng với n = k với k ≥ 1, k ∈ ¥. tức là:
1 + 3 + 5 +⋯+ 2k - 1 = k2 (1)
Ta cần chứng minh đẳng thức cho đúng với n = k + 1, tức là:
1 + 3 + 5 +⋯+ (2k - 1) + (2k + 1) = (k + 1)2 (2)
Thật vậy: VT (2) = 1 + 3 + 5 +⋯+ (2k - 1) + (2k + 1) = k2 + (2k + 1) = (k + 1)2 = VP (2)
Vậy đẳng thức cho đúng với mọi n = 1.
Bài 3: Chứng minh rằng vớí ∀ n ≥ 1, ta có bất đẳng thức:
♦ Với n = 1 ta có đẳng thức cho trở thành: 1/2 < 1/√ 3 ⇒ 2 > √ 3 đúng.
⇒ Đẳng thức cho đúng với n = 1.
♦ Giả sử đẳng thức cho đúng với n = k ≥ 1, tức là:
Ta phải chứng minh đẳng thức cho đúng với n = k+1, tức là:
Thật vậy, ta có:
Ta chứng minh:
⇔ (2k+1)(2k+3) < (2k+2)2
⇒ 3 > 1 (luôn đúng)
Vậy đẳng thức cho đúng với mọi số tự nhiên n ≥ 1.
Lưu ý: Phương pháp quy nạp toán học còn được ứng dụng nhiều trong số học và hình học.
B. Bài tập vận dụng
Bài 1: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ≥ 1, ta luôn có:
Bài giải:
Bước 1: Với n = 1 ta có: VT = 1; VP = 1 ⇒ VT=VP
⇒ Đẳng thức cho đúng với n = 1.
Bước 2: Giả sử đẳng thức cho đúng với n = k ≥ 1, tức là:
Ta sẽ chứng minh đẳng thức cho đúng với n = k + 1, tức là cần chứng minh
Thật vậy:
⇒ (1) đúng đẳng thức cho đúng với mọi n ≥ 1.
Bài 2: Chứng minh các đẳng thức sau:
Bài giải:
Bài 3: Chứng minh rằng với mọi n ≥ 1 ta có bất đẳng thức: |sinnx| ≤ k|sinx| ∀ x ∈ I
Bài giải:
Làm tương tự câu 1. Với n = 1 đẳng thức cho đúng
Hướng dẫn:
* Với n = 1 ta có: VT = |sin1. α | = 1. |sinα | = VP nên đẳng thức cho đúng.
* Giả sử đẳng thức cho đúng với n = k + 1, tức là: |sinkα | ≤ k|sinα | (1)
Ta phải chứng minh đẳng thức cho đúng với n = k + 1, tức là:
|sin (k+1)α | ≤ (k+1)|sinα | (2)
Thật vậy:
|sin (k + 1)α | = |sinkα. cosα + coskα. sinα | ≤ |sinkα ||cosα | + |coskα ||sinα | ≤ |sinkα |+|sinα | ≤ k|sinα |+|sinα | ≤ (k+1)|sinα |
Vậy đẳng thức cho đúng với n = k + 1, nên đẳng thức cho cũng đúng với mọi số nguyên dương n.
Bài 4: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ≥ 1 thì A (n) = 7n + 3n - 1 luôn chia hết cho 9.
Bài giải:
* Với n = 1 ⇒ A (1) = 71 + 3.1 - 1 = 9 ⇒ A (1)chia hết cho 9
* Giả sử A (k)chia hết cho 9 ∀ k ≥ 1, ta chứng minh A (k + 1) chia hết cho 9
Thật vậy: A (k + 1) = 7k+1 + 3 (k+1)1 = 7.7k + 21k - 7 - 18k + 9
⇒ A (k + 1) = 7A (k) - 9 (2k - 1)
Vì A (k) chia hết cho 9 và 9 (2k - 1) chia hết cho 9 nên A (2k + 1) chia hết cho 9
Vậy A (n) chia hết cho 9 với mọi số tự nhiên n ≥ 1.
Bài 5: Chứng minh rằng tổng các trong một n – giác lồi (n ≥ 1) bằng (n - 2)180º.
Bài giải:
* Với n = 3 ta có tổng ba góc trong tam giác bằng 180º
* Giả sử công thức đúng cho tất cả k-giác, với k < n, ta phải chứng minh mệnh đề cũng đúng cho n-giác. Ta có thể chia n-giác bằng một đường chéo thành ra hai đa giác. Nếu số cạnh của một đa giác là k+1, thì số cạnh của đa giác kia là n – k + 1, hơn nữa cả hai số này đều nhỏ hơn n. Theo giả thiết quy nạp tổng các góc của hai đa giác này lần lượt là. (k-1)180º và (n-k-1)180º
Tổng các góc của n-giác bằng tổng các góc của hai đa giác trên, nghĩa là:
(k - 1 + n - k - 1)180º = (n - 2)180º.
Suy ra mệnh đề đúng với mọi n ≥ 3..