Cách chứng minh bằng phương pháp quy nạp cực hay có lời giải - Chuyên đề Toán 11
A. Phương pháp giải
Để chứng minh một mệnh đề P (n) phụ thuộc vào số tự nhiên n đúng với mọi n ≥ m (m là số tự nhiên cho trước), ta thực hiện theo hai bước sau:
Bước 1: CMR: P (n) đúng khi n = m.
Bước 2: Với k là một số tự nhiên tùy và k ≥ m. Giả sử P (n) đúng khi n = k, ta sẽ chứng minh P (n) cũng đúng khi n = k + 1.
Theo nguyên lý quy nạp toán học, ta đưa ra kết luận rằng P (n) đúng với mọi số tự nhiên n ≥ m.
B. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, ta có: 1.4 + 2.7 +... + n (3n + 1) = n (n + 1)2 (1)
Bài giải:
+ Với n = 1 ta có:
Vế trái = 1.4= 4.
Vế phải = 1. (1+ 1)2 = 4.
=> Vế trái = Vế phải. => (1) đúng với n = 1.
+ Giả sử (1) đúng với n= k; k ∈ N*; tức là ta có:
1.4 + 2.7 + ⋅⋅⋅ + k (3k + 1) = k (k + 1)2 (2)
Ta chứng minh nó cũng đúng với n = k + 1.
Có nghĩa ta phải chứng minh: 1.4 + 2.7 +⋅⋅⋅+ k (3k + 1) + (k + 1)(3k + 4) = (k + 1)(k + 2)2
+ Thật vậy do 1.4 + 2.7 +... + k. ( 3k + 1) = k (k + 1)2 nên
1.4 + 2.7 +⋯+ k (3k + 1) + (k + 1). (3k + 4) = k (k + 1)2 + (k + 1)(3k + 4)
= k (k2 + 2k + 1) + 3k2 + 4k + 3k + 4
= k3 + 2k2 + k + 3k2 + 7k + 4 = k3 + 5k2 + 8k + 4 = (k + 1). (k + 2)2
Do đó (1) đúng với mọi số nguyên dương n.
Ví dụ 2: Chứng ming rằng với mọi số nguyên dương n ta có:
Bài giải:
+ Với n = 1: Vế trái
Vế phải
=> Vế trái = Vế phải. => (1) đúng với n = 1.
+ Giả sử (1) đúng với n = k; k ∈ N*. Có nghĩa là ta có:
* Ta phải chứng minh (1) đúng với n = k+ 1. Có nghĩa ta phải chứng minh:
* Thật vậy:
Vậy (1) đúng khi n = k + 1. Do đó (1) đúng với mọi số nguyên dương n.
Ví dụ 3: Với mỗi số nguyên dương n, gọi un = 9n − 1. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì un luôn chia hết cho 8.
Bài giải:
+ Với n = 1 ta có u1 = 91 − 1 = 8 chia hết cho 8 (đúng).
+ Giả sử uk = 9k − 1 chia hết cho 8 với k ∈ N*
Ta cần chứng minh: uk + 1 = 9k + 1 − 1 chia hết cho 8.
* Thật vậy, ta có uk+1 = 9k+1 − 1 = 9.9k − 1 = 9 (9k − 1) + 8 = 9uk + 8.
Vì 9uk và 8 đều chia hết cho 8
=> uk+ 1 = 9k + 8 ⋮ 8.
Vậy với mọi số nguyên dương n thì un chia hết cho 8.
Ví dụ 4: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ≥ 2, ta luôn có: 2n + 1 > 2n+ 3 (*)
Bài giải:
+ Với n = 2 ta có: 22 + 1 = 8 và 2.2 + 3 = 7
=> 8 > 7 nên (*) đúng khi n = 2
+ Giả sử với n = k; k ≥ 2 thì (*) đúng, có nghĩa ta có: 2k+ 1 > 2k + 3 (1).
Ta phải chứng minh (*) đúng với n = k + 1, có nghĩa ta phải chứng minh:
2k+2 > 2 (k+1) + 3
* Thật vậy, nhân hai vế của (1) với 2 ta được:
2.2k+1 > 2 (2k + 3)
⇔ 2k+2 > 4k + 6 > 2 (k + 1) + 3
Vậy 2k+2 > 2 (k + 1) + 3 (đúng).
Do đó theo nguyên lí quy nạp, (*) đúng với mọi số nguyên dương n ≥ 2
Ví dụ 5: Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n ta có:
Bài giải:
* Với n = 1:
Vế trái của (1) = 1 và vế phải của (1)
Vậy (1) đúng với n = 1.
* Giả sử (1) đúng với n= k; k ∈ N*. Có nghĩa là ta có:
Ta chứng minh (1) đúng với n= k+ 1. Có nghĩa ta phải chứng minh:
* Thật vậy 12+32+52+⋅⋅⋅+ (2k − 1)2+ (2k+1)2 =
+ (2k+1)2 (thế (2) vào).Vậy (1) đúng khi n= k+ 1. Do đó theo nguyên lí quy nạp, (1) đúng với mọi số nguyên dương n.
Ví dụ 6: Chứng minh với mọi số nguyên dương n và n ≥ 5 thì 2n > n2 (*)
Bài giải:
* Với n = 5 ta có: 25 > 52 (vì 32 > 25) (đúng).
Vậy (*) đúng với n = 5.
* Giả sử với n= k; k ≥ 5 thì (*) đúng, có nghĩa ta có: 2k > k2 (1).
Ta phải chứng minh (*) đúng với n = k + 1, có nghĩa ta phải chứng minh: 2k+1 > (k+1)2
* Thật vậy, nhân hai vế của (1) với 2 ta được:
2.2k > 2. k2 ⇔ 2k+1 > k2 + k2
⇔ 2k+1 > k2 + 2k + 1= (k+1)2 (vì k2 > 2k+ 1 với mọi k ≥ 5).
Vậy (*) đúng với mọi số nguyên dương n≥5.
Ví dụ 7: Chứng minh với mọi số nguyên n ta có:
Bài giải:
* Với n = 1:
Vế trái của (1) = 1.2= 2,
vế phải của (1)
VT=VP=> (1) Đúng với n= 1.
* Giả sử (1) đúng với n = k; k∈N*. Có nghĩa là ta có:
1.2+2.3+3.4+⋅⋅⋅+k (k+1)=
(2)* Ta phải chứng minh (1) đúng với n = k + 1. Có nghĩa ta phải chứng minh:
1.2 + 2.3 + 3.4 +⋅⋅⋅+ k (k + 1) + (k + 1)(k + 2) =
Thật vậy:
1.2 + 2.3 + 3.4 +⋅⋅⋅+ k (k + 1) + (k + 1)(k + 2)
Vậy (1) đúng khi n = k + 1. Do đó theo nguyên lí quy nạp, (1) đúng với mọi số nguyên dương n.
Ví dụ 8: Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n ta có:
1.2 + 2.5 + 3.8 +.. + n (3n − 1) = n2(n + 1) (1)
Bài giải:
* Với n = 1:
Vế trái của (1) = 2, vế phải của (1) = 12. ( 1 + 1) = 2.
Suy ra (1) đúng với n = 1.
* Giả sử (1) đúng với n= k; k ∈ N*. Có nghĩa là ta có:
1.2 + 2.5 + 3.8 +⋅⋅⋅+ k (3k − 1) = k2(k + 1) (2)
Ta phải chứng minh (1) đúng với n = k +1. Có nghĩa ta phải chứng minh:
1.2 + 2.5 + 3.8 +⋅⋅⋅+ k (3k − 1) + (k + 1)(3k + 2) = (k + 1)2(k + 2)
Thật vậy:
1.2 + 2.5 + 3.8 +⋅⋅⋅+ k (3k − 1) + (k + 1)(3k + 2) = k2(k + 1) + (k + 1)(3k + 2)
= (k + 1)(k2 + 3k + 2) = (k + 1)(k + 1)(k + 2) = (k + 1)2(k + 2) (đpcm).
Vậy (1) đúng khi n = k + 1. Do đó theo nguyên lí quy nạp, (1) đúng với mọi số nguyên dương n.
Ví dụ 9: Chứng minh với mọi số nguyên dương n ta có: n3 − n chia hết cho 3
Bài giải:
Đặt un = n3 − n
* Ta có u1 = 13 − 1 = 0 chia hết cho 3
=> Đúng với n = 1.
* Giả sử uk = k3 − k chia hết cho 3.
Ta cần chứng minh uk+1 = (k + 1)3 − (k + 1) chia hết cho 3.
* Thật vậy, uk+1 = k3+ 3k2 + 3k + 1 − k − 1 = k3 + 3k2 + 2k
⇔ uk + 1 = (k3 − k) + (3k2 + 3k) = uk + 3 (k2 + k)
Vì uk và 3 (k2 + k) đều chia hết cho 3, nên uk+1 cũng chia hết cho 3.
Vậy với mọi số nguyên dương n thì un chia hết cho 3.
Ví dụ 10: Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n ta có: 2n3 − 3n2 + n chia hết cho 6.
Bài giải:
* Đặt un = 2n3 − 3n2 + n
*Ta có: u1 = 2.13 − 3.12 + 1 = 0 chia hết cho 6
=> Đúng với n = 1.
* Giả sử uk = 2k3 − 3k2+ k chia hết cho 6.
Ta cần chứng minh: uk + 1 = 2. (k+1)3 − 3. (k+1)2 + k+1 chia hết cho 6.
* Thật vậy ta có: uk+1 = 2. k3+ 6k2 + 6k + 2 − 3k2 − 6k − 3 + k + 1
⇔ uk + 1 = 2k3 + 3k2 + k = 2k3 − 3k2 + k + 6k2 = uk + 6k2
Vì uk và 6k2 đều chia hết cho 6, nên uk + 1 cũng chia hết cho 6.
Vậy với mọi số nguyên dương n thì un chia hết cho 6.
Ví dụ 11: Chứng minh với mọi số nguyên dương n ta có: 13n − 1 chia hết cho 6.
Bài giải:
* Đặt un = 13n − 1
* Với n = 1, ta có u1 = 131 − 1 = 12 chia hết cho 6
=> Đúng với n = 1.
* Giả sử uk = 13k − 1 chia hết cho 6 (với k ∈ N*).
Ta cần chứng minh: uk+1= 13k+1 − 1 ⋮ 6.
* Thật vậy ta có: uk+1 = 13.13k − 1 = 13 (13k − 1) + 12 = 13. uk + 12
Vì 13uk và 12 đều chia hết cho 6, nên uk + 1 cũng chia hết cho 6.
Vậy với mọi số nguyên dương n thì un chia hết cho 6.
Ví dụ 12: Chứng minh với mọi số nguyên n và n ≥ 3 thì 3n > n2 + 4n + 5 (*)
Bài giải:
* Với n = 3 ta có 33 > 32 + 4.3 + 5 ⇔ 27 > 26 (đúng).
Vậy (*) đúng với n = 3.
* Giả sử với n = k; k ≥ 3 thì (*) đúng, có nghĩa ta có: 3k > k2 + 4k + 5 (1).
Ta phải chứng minh (*) đúng với n = k+ 1, có nghĩa ta phải chứng minh:
3k + 1 > (k + 1)2 + 4 (k + 1) + 5
* Thật vậy, nhân hai vế của (1) với 3 ta được: 3.3k > 3. k2 + 12k + 15
⇔ 3k + 1 > (k2 + 2k + 1) + 4 (k + 1) + 5 + (2k2 + 6k + 5) (2)
Vì (2k2 + 6k + 5) > 0 với mọi k ≥ 3 (3)
Từ (2) và (3) suy ra: 3k+1 > (k2 + 2k + 1) + 4 (k + 1) + 5
Hay 3k+1 > (k + 1)2 + 4 (k + 1) + 5
Vậy (*) đúng với mọi số nguyên dương n ≥ 3.
C. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Chứng minh với mọi số nguyên dương n ta có:
1.2.3 + 2.3.4 + 3.4.5 +.. + n (n+1). (n+2) = (1)
*Với n = 1:
Vế trái của (1) = 1.2.3= 6, vế phải của
Suy ra (1) đúng với n = 1.
* Giả sử (1) đúng với n = k; k ∈ N*. Có nghĩa là ta có:
1.2.3+2.3.4+3.4.5+⋅⋅⋅+k (k+1)(k+2) =
(2)
Ta phải chứng minh (1) đúng với n = k+1. Có nghĩa ta phải chứng minh:
Thật vậy:
Vậy (1) đúng khi n = k + 1. Do đó theo nguyên lí quy nạp, (1) đúng với mọi số nguyên dương n.
Câu 2: Chứng minh với mọi số nguyên dương n ≥ 2 ta có:
*Với n = 2:
Vế trái của
, vế phải củaSuy ra (1) đúng với n = 2.
* Giả sử (1) đúng với n= k.
Có nghĩa là ta có:
Ta chứng minh (1) đúng với n= k + 1. Có nghĩa ta phải chứng minh:
Thật vậy ta có:
Vậy (1) đúng khi n = k + 1. Do đó theo nguyên lí quy nạp, (1) đúng với mọi số nguyên dương n ≥ 2.
Câu 3: Chứng minh với mọi số nguyên dương n ta có:
* Với n = 1:
Vế trái của (1) = 1, vế phải của (1)= 2√ 1 = 2.
Suy ra (1) đúng với n = 1.
* Giả sử (1) đúng với n = k; k ≥ 1
Có nghĩa là ta có:
Ta phải chứng minh (1) đúng với n= k+ 1. Có nghĩa ta phải chứng minh:
*Thật vậy:
Vì:
⇔ 2√ (k (k+1)) + 1 < 2 (k+1)
⇔ 2√ (k2 + k) < 2k+1 ⇔ 4 (k2 + k) < (2k + 1)2
⇔ 4k2 + 4k < 4k2 + 4k + 1 (luôn đúng) do đó (3) luôn đúng với mọi số nguyên dương k.
Vậy (1) đúng khi n = k+ 1. Do đó theo nguyên lí quy nạp, (1) đúng với mọi số nguyên dương n.
Câu 4: Chứng minh với mọi số nguyên dương n ta có:
*Với n = 1: Vế trái của
, vế phải củaSuy ra (1) đúng với n = 1.
*Giả sử (1) đúng với n = k. Có nghĩa là ta có:
Ta phải chứng minh (1) đúng với n= k+ 1. Có nghĩa ta phải chứng minh:
Thật vậy:
Vậy (1) đúng khi n = k+ 1. Do đó theo nguyên lí quy nạp, (1) đúng với mọi số nguyên dương n.
Câu 4: Chứng minh với mọi số nguyên dương n ta có:
* Với n = 1: Vế trái của
, vế phải của .Suy ra (1) đúng với n = 1.
* Giả sử (1) đúng với k; k ∈ N*. Có nghĩa là ta có:
Ta phải chứng minh (1) đúng với n = k+ 1. Ta phải chứng minh:
* Thật vậy:
Vậy (1) đúng khi n= k+ 1. Do đó theo nguyên lí quy nạp, (1) đúng với mọi số nguyên dương n.
Câu 5: Chứng minh với mọi số nguyên n thì n3 + 11n chia hết cho 6.
+ Với n = 1 ta có 13 + 11.1 = 12 chia hết cho 6 đúng.
+Giả sử với n = k (k ∈ N*) thì k3 + 11k chia hết cho 6.
Ta phải chứng minh với n = k + 1 thì (k+1)3 + 11 (k+1) chia hết cho 6.
+ Thật vậy ta có:
(k+1)3 + 11 (k + 1) = k3 + 3k2 + 3k + 1+ 11k + 11 = (k3 + 11k) + 3k (k + 1)+ 12 (*)
+ Do k3 + 11k chia hết cho 6 theo bước 2.
k (k + 1)⋮ nên 3k (k+1) ⋮ 6
và 12 ⋮ 6
=> (k3 + 11k) + 3k (k + 1) + 12 ⋮ 6
Từ đó suy ra (k + 1)3 + 11 (k + 1) ⋮ 6 (đpcm).
Câu 6: Chứng minh với mọi số nguyên dương n ta có: n3 + 3n2 + 5n chia hết cho 3.
* Đặt un = n3 + 3n2 + 5n
* Ta có u1 = 13 + 3.12 + 5.1 = 9 ⋮ 3.
=> đúng với n = 1
* Giả sử uk = k3 + 3k2 + 5k ⋮ 3.
Ta cần chứng minh uk+1 = (k+1)3 + 3. (k+1)2 + 5 (k + 1) ⋮ 3
* Thật vậy, uk + 1 = k3 + 3k2 +3k + 1 + 3k2 + 6k + 3+ 5k + 5
⇔ uk+1 = (k3 + 3k2 + 5k) + (3k2 + 9k + 9) = uk + 3 (k2 + 3k + 3)
Vì uk ⋮ 3 và 3 (k2 + 3k + 3) ⋮ 3 nên uk+1 ⋮ 3
Vậy với mọi số nguyên dương n thì un chia hết cho 3.
Câu 7: Chứng minh với mọi số nguyên dương n ta có: 4n + 15n − 1 chia hết cho 9
*Đặt un = 4n + 15n − 1
*Với n = 1, ta có u1 = 41 + 15.1 − 1 = 18 chia hết cho 9
=> đúng với n = 1.
* Giả sử uk = 4k +15k − 1 chia hết cho 9.
Ta cần chứng minh uk + 1 = 4k + 1 + 15 (k + 1) − 1 chia hết cho 9.
*Thật vậy ta có: uk+1 = 4.4k + 15k+ 14 = 4 (4k + 15k − 1) − 45k + 18 = 4. uk + 9 (2 − 5k)
Vì 4uk và 9 (2 − 5k) đều chia hết cho 9, nên uk+1 cũng chia hết cho 9.
Vậy với mọi số nguyên dương n thì un chia hết cho 9.
Câu 8: Chứng minh với mọi số nguyên dương n thì 4n + 6n + 8 chia hết cho 9
* Đặt un = 4n + 6n+ 8
* Với n = 1, ta có u1 = 41 + 6.1 + 8 = 18 chia hết cho 9
=> đúng với n = 1.
* Giả sử uk = 4k + 6k + 8 chia hết cho 9.
Ta cần chứng minh uk + 1 = 4k + 1 + 6 (k+ 1)+ 8 chia hết cho 9.
Thật vậy ta có uk+1 = 4.4k + 6k + 14 = 4. (4k + 6k + 8) − 18k + 18 = 4. uk + 18 (1 − k)
Vì 4uk và 18 (1 − k) đều chia hết cho 9, nên uk+1 cũng chia hết cho 9.
Vậy với mọi số nguyên dương n thì un chia hết cho 9
Câu 9: Chứng minh với mọi số nguyên dương n ta có: 7.22n − 2 + 32n − 1 chia hết cho 5?
* Đặt un = 7.22n − 2 +32n − 1
* Với n = 1, ta có u1 = 7.22.1 − 2 + 32.1 − 1 = 10 chia hết cho 5
=> đúng với n= 1.
* Giả sử uk = 7.22k − 2 +32k − 1 chia hết cho 5.
Ta cần chứng minh uk+1 = 7.22k + 32k + 1 chia hết cho 5.
Thật vậy ta có uk+1 = 4. (7.22k− 2 + 32k − 1) − 4.32k − 1 + 32k+1 = 4uk + 5.32k− 1
Vì 4. uk và 5.32k− 1 đều chia hết cho 5, nên uk+1 cũng chia hết cho 5.
Vậy với mọi số nguyên dương n thì un chia hết cho 5.
Câu 10: Chứng minh với mọi n nguyên và n ≥ 4 ta có: 3n − 1 > n (n+ 2) (1)
* Với n = 4, VT = 34 − 1 = 27 và VP = 4. (4 + 2)= 24
=> 27 > 24 nên (1) đúng với n = 4
* Giả sử với k ≥ 4; k ∈ N ta có: 3k− 1 > k (k+2).
Ta cần chứng minh: 3k > (k + 1)(k + 3)
Thật vậy, ta có: 3k = 3.3k− 1 > 3k. (k+ 2).
Lại có:
3k (k+ 2) > (k+1)(k+ 3) ⇔ 2k2 +2k − 4 > 0 bất đẳng thức này đúng với mọi k ≥ k.
Suy ra 3k > (k + 1)(k+3) (đúng).
Do đó theo nguyên lí quy nạp, (*) đúng với mọi số nguyên dương n ≥ 4.
Câu 11: Chứng minh với mọi số nguyên n và n ≥ 2 ta có:
* Đặt
* Với n= 2 ta có
=> đúng với n= 2.
*Giả sử với n = k ≥ 2; k ∈ N thì (*) đúng, có nghĩa ta có:
*Ta phải chứng minh (*) đúng với n=k+ 1, có nghĩa ta phải chứng minh:
*Thật vậy ta có:
*Vậy uk+1 > uk >
(đúng). Vậy (*) đúng với n = k + 1.*Suy ra (*) đúng với mọi số nguyên dương n ≥ 2.
Câu 12: Chứng minh với mọi số nguyên dương n ta có: nn ≥ (n+1)n − 1 (1)
* Với n = 1 ta có 11 ≥ (1+1)0 hay 1 ≥ 1 (đúng).
Vậy (1) đúng với n = 1.
* Giả sử với n = k; k ∈ N* thì (1) đúng, có nghĩa ta có: kk ≥ (k+1)k − 1 (2).
Ta phải chứng minh (1) đúng với n= k+ 1, có nghĩa ta phải chứng minh:
(k+1)k+1 ≥ (k+2)k
Thật vậy, nhân hai vế của (2) với (k+1)k+1 ta được:
Vậy (*) đúng với n = k + 1. Do đó (*) đúng với mọi số nguyên dương n.