Trang chủ > Lớp 11 > Chuyên đề Toán 11 (có đáp án) > Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa - Chuyên đề Toán 11

Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa - Chuyên đề Toán 11

A. Phương pháp giải

+ Định nghĩa đạo hàm của hàm số: Cho hàm số y= f (x) xác định trên khoảng (a; b) và x0∈ (a; b). Nếu tồn tại giới hạn hữu hạn:

Bài tập tính đạo hàm bằng định nghĩa cực hay, có lời giải - Toán lớp 11

Thì giới hạn đó được gọi là đạo hàm của hàm số y= f (x) tại điểm x0 và kí hiệu:

Bài tập tính đạo hàm bằng định nghĩa cực hay, có lời giải - Toán lớp 11

+ Quy tắc tính đạo hàm bằng định nghĩa:

Bước 1: giả sử ∆ x là số gia của đối số x0. Tính ∆ y= f (x0 + ∆x) – f (x0).

Bước 2: Lập tỉ số ∆y/∆x

Bước 3:Bài tập tính đạo hàm bằng định nghĩa cực hay, có lời giải - Toán lớp 11

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Giới hạn (nếu tồn tại) nào sau đây dùng để định nghĩa đạo hàm của hàm số y= f (x) tại x0 < 1?

Bài tập tính đạo hàm bằng định nghĩa cực hay, có lời giải - Toán lớp 11

Bài giải:

Theo định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm thì biểu thức ở đáp án C đúng.

Đáp án đúng là: C.

Ví dụ 2. Cho hàm số y= f (x) liên tục tại x0. Đạo hàm của hàm số y= f (x) tại x0 là:

Bài tập tính đạo hàm bằng định nghĩa cực hay, có lời giải - Toán lớp 11

Bài giải:

Bài tập tính đạo hàm bằng định nghĩa cực hay, có lời giải - Toán lớp 11

Đáp án đúng là: C.

Ví dụ 3. Số gia của hàm số y = f (x) = x3 + 1 ứng với x0 = 1 và ∆ x = 1 bằng bao nhiêu?

A. – 10 B. 7 C. - 1. D. 0

Bài giải:

Ta có ∆y = f (x0 + ∆x) - f (x0 ) = (x0 + ∆x)3 + 1 - x03 - 1

= 3. x02.∆x + 3x0 (∆x)2 + (∆x)3

Với x0 = 1 và ∆ x = 1 thì ∆ y = 7.

Đáp án đúng là: B

Ví dụ 4. Tỉ số ∆y/∆x của hàm số f (x) = x2 + x theo x và là

A. 2x02 ∆x+1

B. 2x0- ∆x

C. 2x0+ ∆x+1

D. 2x0.∆x+ (∆x)2+1

Bài giải:

Giả sử ∆x là số gia của đối số tại xo. Ta có:

∆ y = f (x0 + ∆x) - f (x0) = (x0 + ∆x)2 + x0 + ∆x - x02 - x0

= x02 + 2x0.∆x + (∆x)2 + x0 + ∆x - x02 - x0

= 2x0.∆x + (∆x)2 + ∆x

Bài tập tính đạo hàm bằng định nghĩa cực hay, có lời giải - Toán lớp 11

Ví dụ 5. Số gia của hàm số y = f (x) = 2x + 8 ứng với số gia của đối số x tại x0 = 3 là

A. 3

B. 2∆x

C. -2∆x + 3

D. Đáp án khác

Bài giải:

Với số gia của đối số x tại x0 = 3. Ta có:

∆ y = f (x0 + ∆x) - f (x0) = 2 (x0 + ∆x) + 8 - 2x0 - 8 = 2∆x

=> Số gia của hàm số tại x0 = 3 là 2∆x.

Đáp án đúng là: B

Ví dụ 6. Cho hàm số y = x3- 1. Tính ∆ y của hàm số theo x và ∆ x?

A. 3x2.∆ x + 3x. (∆x)2 + (∆x)3

B. x2.∆ x + x. (∆x)2 + (∆x)3

C. 3x2.∆ x + 3x. (∆x)2 + (∆x)3 + 2

D. Đáp án khác

Bài giải:

+ Giả sử ∆ x là số gia của đối số.

+ Ta có; ∆y = f (x + ∆x) - f (x) = (x + ∆x)3 – 1 - x3 + 1

= x3 + 3x2.∆ x + 3x. (∆x)2 + (∆x)3 – x3

= 3x2.∆ x + 3x. (∆x)2 + (∆x)3

Đáp án đúng là: A.

Ví dụ 7. Cho hàm số y = x2 + 2x - 3. Tính tỉ số ∆y/∆x theo x và ∆ x

A. 2x + ∆x - 2

B. 2x + ∆x + 2 (∆)2

C. 2x - ∆x + 2

D. 2x + ∆x + 2

Bài giải:

+ Gọi ∆x là số gia của đối số x.

+ Ta có: ∆ y = f (x + ∆x) – f (x) = [(x + ∆x)2 + 2 (x + ∆x) - 3] – [x2 + 2x - 3]

= x2 + 2x. ∆x + (∆x)2 + 2x + 2. ∆x – 3 – x2 - 2x + 3

= 2x. ∆x + (∆x)2 + 2. ∆x

+ ∆y/∆x = 2x + ∆x + 2

Đáp án đúng là: D.

Ví dụ 8. Cho hàm số y = f (x) = x2 - x, đạo hàm của hàm số ứng với số gia của đối số x tại x0 là:

A. x0+1

B. x0 – 2

C. x0 - 2∆x

D. 2x0 - 1

Bài giải:

Bài tập tính đạo hàm bằng định nghĩa cực hay, có lời giải - Toán lớp 11

Ví dụ 9. Cho hàm số:

Bài tập tính đạo hàm bằng định nghĩa cực hay, có lời giải - Toán lớp 11

(I). f' (0) = 1

(II) Hàm số không có đạo hàm tại x0 = 0.

Mệnh đề nào đúng?

A. Chỉ (I).

B. Chỉ (II).

C. Cả hai đều sai.

D. Cả hai đều đúng.

Bài giải:

Gọi ∆x là số gia của đối số tại 0 sao cho ∆ x > 0.

Bài tập tính đạo hàm bằng định nghĩa cực hay, có lời giải - Toán lớp 11

Nên hàm số không có đạo hàm tại 0.

Đáp án đúng là: B.

Ví dụ 10.

Hàm số:

Bài giải:

Bài tập tính đạo hàm bằng định nghĩa cực hay, có lời giải - Toán lớp 11

Ví dụ 11. Cho hàm số y= 8x+ 10. Tính đạo hàm của hàm số tại x0= -1.

A. 6

B. 10

C. 8

D. - 15

Bài giải:

+ Giả sử ∆x là số gia của đối số tại x0 = -1.

∆ y = f (-1 + ∆x) – f (-1) = 8 (- 1 + ∆x) + 10 – [8. (- 1) + 10]

= - 8 + 8∆x + 10 - 2 = 8. ∆x

=> ∆y/∆x = 8 nên:

Vậy đạo hàm của hàm số đã cho tại điểm x0 = -1 là 8.

Chọn C.

Ví dụ 12. Cho hàm số: Bài tập tính đạo hàm bằng định nghĩa cực hay, có lời giải - Toán lớp 11

A. 0 B. 2 C. 1 D. Đáp án khác

Bài giải:

Bài tập tính đạo hàm bằng định nghĩa cực hay, có lời giải - Toán lớp 11

Ví dụ 13. Cho hàm số:Bài tập tính đạo hàm bằng định nghĩa cực hay, có lời giải - Toán lớp 11

Bài giải:

Bài tập tính đạo hàm bằng định nghĩa cực hay, có lời giải - Toán lớp 11

Ví dụ 14. Cho hàm số:

Bài tập tính đạo hàm bằng định nghĩa cực hay, có lời giải - Toán lớp 11

Với giá trị nào của a; b thì hàm số có đạo hàm tại x = 1?

Bài tập tính đạo hàm bằng định nghĩa cực hay, có lời giải - Toán lớp 11

Bài giải:

Bài tập tính đạo hàm bằng định nghĩa cực hay, có lời giải - Toán lớp 11

C. Bài tập vận dụng

Câu 1: Số gia của hàm số y = - 3x2 + 8 ứng với x và là:

A. -6x. ∆x -3 (∆x)2

B. -6x. ∆x+ 3 (∆x)2- 16

C. 6x. ∆x -3 (∆x)2 + 16

D. -6x - 3. ∆x

+ Gọi ∆x là số gia của đối số x.

+ Ta có: ∆ y= f (x+ ∆x) – f (x)= [- 3 (x+∆x)2 +8] – [- 3x2+ 8]

= -3x2 - 6x. ∆x -3 (∆x)2+ 8 + 3x2- 8

= -6x. ∆x -3 (∆x)2

Chọn A.

Câu 2: Xét 3 mệnh đề sau:

(1) Nếu hàm số y = f (x) có đạo hàm tại điểm x = x0 thì hàm số liên tục tại điểm đó.

(2) Nếu hàm số y = f (x) liên tục tại điểm x = x0 thì hàm số y = f (x) có đạo hàm tại điểm đó.

(3) Nếu y = f (x) gián đoạn tại x = x0 thì chắc chắn hàm số y = f (x) không có đạo hàm tại điểm đó.

Trong 3 câu trên:

A. Có hai câu đúng và một câu sai.

B. Có một câu đúng và hai câu sai.

C. Cả ba đều đúng.

D. Cả ba đều sai.

(1) Nếu hàm số y=f (x) có đạo hàm tại điểm x= x0 thì hàm số y= f (x) liên tục tại điểm đó. Đây là mệnh đề đúng.

(2) Nếu hàm số y= f (x) liên tục tại điểm x= x0 thì hàm số y=f (x) có đạo hàm tại điểm đó là mệnh đề sai.

Ví dụ: Lấy hàm ta có D= R nên hàm số y= f (x) liên tục trên R.


Nên hàm số không có đạo hàm tại x= 0.

(3) Nếu hàm số y= f (x) gián đoạn tại x=x0 thì chắc chắn hàm không có đạo hàm tại điểm đó là mệnh đề đúng.

Vì (1) là mệnh đề đúng nên (1) tương đương với mệnh đề sau: Nếu hàm số y=f (x) không liên tục tại x= x0 thì hàm số y= f (x) không có đạo hàm tại điểm đó.

Vậy (3) là mệnh đề đúng.

Chọn A.

Câu 3: Xét 2 câu sau:

Bài tập tính đạo hàm bằng định nghĩa cực hay, có lời giải - Toán lớp 11

Trong 2 câu trên:

A. Chỉ có (2) đúng.

B. Chỉ có (1) đúng.

C. Cả hai đều đúng.

D. Cả hai đều sai.

Bài tập tính đạo hàm bằng định nghĩa cực hay, có lời giải - Toán lớp 11

Câu 4: Cho hàm số y = x2 + 2|x| - 5. Xét 2 câu sau:

(1). Hàm số trên có đạo hàm tại x = 0.

(2). Hàm số trên liên tục tại x = 0.

Trong 2 câu trên:

A. Chỉ có (1) đúng. B. Chỉ có (2) đúng. C. Cả hai đều đúng. D. Cả hai đều sai.

Bài tập tính đạo hàm bằng định nghĩa cực hay, có lời giải - Toán lớp 11

Câu 5: Tìm a; b để hàm số: Bài tập tính đạo hàm bằng định nghĩa cực hay, có lời giải - Toán lớp 11có đạo hàm tại x = 1.

A. a= - 3; b= 7 B. a= 2; b=2 C. a= 1; b= 3 D. a= 4; b= 0

Bài tập tính đạo hàm bằng định nghĩa cực hay, có lời giải - Toán lớp 11

Câu 6: Cho hàm số Bài tập tính đạo hàm bằng định nghĩa cực hay, có lời giải - Toán lớp 11 tính đạo hàm của hàm số tại x0 = 0

A. 1 B. 2 C. 3 D. 5

Ta có: f (0) = 0. Xét các đạo hàm một bên của hàm số:

Bài tập tính đạo hàm bằng định nghĩa cực hay, có lời giải - Toán lớp 11

Câu 7: Tính đạo hàm của hàm số Bài tập tính đạo hàm bằng định nghĩa cực hay, có lời giải - Toán lớp 11 tại điểm x0 = 0.

A. 2 B. 0 C. 3 D. đáp án khác

Ta có: f (0) = 1. Ta xét các đạo hàm một bên của hàm số:

Bài tập tính đạo hàm bằng định nghĩa cực hay, có lời giải - Toán lớp 11

Câu 8: Tính đạo hàm của hàm số y = f (x) = 2x3 + 1 tại các điểm x = 2.

A. 12 B. 16 C. 24 D. 18

Ta có: f (2) = 2.23+ 1= 17

Bài tập tính đạo hàm bằng định nghĩa cực hay, có lời giải - Toán lớp 11

Câu 9: Tính đạo hàm của hàm số y = f (x) = √ (x2+3) tại x = 1

A. 1 B. 1/2 C. 2 D. 1/4

Bài tập tính đạo hàm bằng định nghĩa cực hay, có lời giải - Toán lớp 11

Câu 10: Tính đạo hàm của hàm số Bài tập tính đạo hàm bằng định nghĩa cực hay, có lời giải - Toán lớp 11 khi x ≠ 0 tại x = 0

A. 1/2 B. 1 C. 2 D. 1/4

Ta có f (0) = 0

Bài tập tính đạo hàm bằng định nghĩa cực hay, có lời giải - Toán lớp 11

Câu 11: Cho hàm số y = f (x) = (2x2 + |x + 1|)/ (x - 1). Tìm mệnh đề đúng?

A. Hàm số đã cho có đạo hàm tại x= -1.

B. Hàm số đã cho liên tục nhưng không có đạo hàm tại x= -1.

C. Hàm số đã cho không liên tục tại x= -1

D. Hàm số đã cho có đạo hàm tại x= -1 nhưng không liên tục tại điểm đó.

Vì hàm số y= f (x) xác định tại x= -1 nên nó liên tục tại đó.

Bài tập tính đạo hàm bằng định nghĩa cực hay, có lời giải - Toán lớp 11

Câu 12: Tìm a để hàm số Bài tập tính đạo hàm bằng định nghĩa cực hay, có lời giải - Toán lớp 11 có đạo hàm tại x=1

A. – 1 B. 1 B. – 2 D. 2

Để hàm số có đạo hàm tại x= 1 thì trước hết hàm số phải liên tục tại x= 1

Bài tập tính đạo hàm bằng định nghĩa cực hay, có lời giải - Toán lớp 11

Câu 13: Tính đạo hàm của hàm số Bài tập tính đạo hàm bằng định nghĩa cực hay, có lời giải - Toán lớp 11 tại x0= 1.

A. 0 B. 4 C. 5 D. Đáp án khác

Bài giải:

Bài tập tính đạo hàm bằng định nghĩa cực hay, có lời giải - Toán lớp 11