Dạng 7: Xác định hệ số, số hạng trong khai triển nhị thức Niu-tơn - Chuyên đề Toán 11
A. Phương pháp giải & Ví dụ
Số hạng chứa xm ứng với giá trị k thỏa mãn: np – pk + qk = m.
Vậy hệ số của số hạng chứa xm là:
Nếu k không nguyên hoặc k > n thì trong khai triển không chứa xm, hệ số phải tìm bằng 0.
Chú ý: Xác định hệ số của số hạng chứa xm trong khai triển P (x) = (a + bxp + cxq)n
P (x) = (a + bxp + cxq)n được viết dưới dạng a0 + a1x +... + a2nx2n
Ta làm như sau:
* Viết P (x) = (a + bxp + cxq)n
* Viết số hạng tổng quát khi khai triển các số hạng dạng (bxp+cxq)k thành một đa thức theo luỹ thừa của x.
* Từ số hạng tổng quát của hai khai triển trên ta tính được hệ số của xm.
Lưu ý: Để xác định hệ số lớn nhất trong khai triển nhị thức Niutơn. Ta làm như sau:
* Tính hệ số ak theo k và n;
* Giải bất phương trình ak-1 ≤ ak với ẩn số k;
* Hệ số lớn nhất phải tìm ứng với số tự nhiên k lớn nhất thoả mãn bất phương trình trên.
Ví dụ minh họa
Bài 1: Tìm hệ số của x5 trong khai triển đa thức của: x (1-2x)5+x2 (1+3x)10
Bài giải:
Đặt f (x) = x (1 - 2x)5 + x2 (1 + 3x)10
Ta có:
Vậy hệ số của x5 trong khai triển đa thức của f (x) ứng với k = 4 và i = 3 là:
Bài 2: Đa thức P (x) = (1 + 3x + 2x2)10 = a0 + a1 x + ⋯ + a20 x20. Tìm a15
Bài giải:
với 0 ≤ i ≤ k ≤ 10. => k + i = 15 với các trường hợp k = 10, i = 5 hoặc k = 9, i = 6 hoặc k = 8, i = 7.
Bài 3: Tìm hệ số không chứa x trong các khai triển sau (x3 - (2/x))n, biết rằng
Bài giải:
B. Bài tập vận dụng
Bài 1: Tìm hệ số của x8 trong khai triển đa thức f (x) = [1 + x2 (1 - x)]8
Bài giải:
Trong khai triển trên ta thấy bậc của x trong 3 số hạng đầu nhỏ hơn 8, bậc của x trong 4 số hạng cuối lớn hơn 8. Do đó x8 chỉ có trong số hạng thứ tư, thứ năm với hệ số tương ứng là:
Vậy hệ số cuả x8 trong khai triển đa thức [1+x2 (1-x)]8 là:
a8 =
Bài 2: Đa thức P (x) = (1 + 3x + 2x2)10 = a0 + a1 x + ⋯ + a20 x20. Tìm a15
Bài giải:
Ta có:
với 0 ≤ i ≤ k ≤ 10. Do đó k + i = 15 với các trường hợp
+ k =10, i = 5 hoặc
+ k = 9, i = 6 hoặc
+ k = 8, i = 7
Bài 3: Trong khai triển (2a - b)5, hệ số của số hạng thứ bằng bao nhiêu?
Bài giải:
Bài 4: Trong khai triển nhị thức (a + 2)n + 6, (n ϵ Z). Có tất cả số hạng. Vậy n bằng bao nhiêu?
Bài giải:
Trong khai triển (a + 2)(n + 6), (n ϵ N) có tất cả n + 7 số hạng.
Do đó n + 7 = 17 ⇔ n = 10.
Bài 5: Trong khai triển (3x2 - y)10, hệ số của số hạng chính giữa là bao nhiêu?
Bài giải:
Trong khai triển (3x2 - y)10 có tất cả 11 số hạng nên số hạng chính giữa là số hạng thứ 6.
Vậy hệ số của số hạng chính giữa là: