Trang chủ > Lớp 11 > Chuyên đề Toán 11 (có đáp án) > Dạng 1: Tìm giới hạn của dãy số bằng định nghĩa - Chuyên đề Toán 11

Dạng 1: Tìm giới hạn của dãy số bằng định nghĩa - Chuyên đề Toán 11

A. Phương pháp giải & Ví dụ

- Để chứng minh limun = 0 ta chứng minh với mọi số a > 0 nhỏ tùy ý luôn tồn tại một số na sao cho |un|< a ∀ n > na.

- Để chứng minh limun = 1 ta chứng minh lim (un-1) = 0.

- Để chứng minh limun = +∞ ta chứng minh với mọi số M > 0 lớn tùy ý, luôn tồn tại số tự nhiên nM sao cho un > M ∀ n > nM.

- Để chứng minh limun = -∞ ta chứng minh lim (-un) = +∞

- Một dãy số nếu có giới hạn thì giới hạn đó là duy nhất.

Ví dụ minh họa

Bài 1: Chứng minh rằng:

Bài giải:

1. Với a > 0 nhỏ tùy ý, ta chọn:

Ta có:

2. Với a > 0 nhỏ tùy ý, ta chọn:

Ta có:

Bài 2: CMR: dãy số (un): un = (-1)n không có giới hạn.

Bài giải:

Ta có: u2n = 1 ⇒ limu2n = 1; u(2n+1) = -1 ⇒ limu(2n+1) = -1

Vì giới hạn của dãy số nếu có là duy nhất nên => Dãy (un) không có giới hạn.

Bài 3: Chứng minh các giới hạn sau:

Bài giải:

1. Với ∀ số thực dương M lớn tùy ý, ta có:

Chọn:

=>

2. Với ∀ M > 0 lớn tùy ý, ta có:

Ta chọn:

Do đó:

Bài 4: CMR:

Bài giải:

1. Với a > 0 nhỏ tùy ý, ta chọn

Ta có:

2. Với a > 0 nhỏ tùy ý, ta chọn:

Ta có:

3. Với a > 0 nhỏ tùy ý, ta chọn:

Ta có:

Bài 5: Chứng minh các giới hạn sau:

Bài giải:

1. Với ∀ a > 0 nhỏ tùy ý, ta chọn

2. Ta có:

3. Với ∀ số thực a > 0 nhỏ tùy ý, ta chọn:

Ta có:

Bài 6: Dùng định nghĩa tìm các giới hạn sau:

Bài giải:

1. Với số thực a > 0 nhỏ tùy ý, ta chọn:

Ta có:

Vậy A = 2

2. Với số thực a > 0 nhỏ tùy ý, ta chọn na thỏa mãn:

3. Với số thực a > 0 nhỏ tùy ý, ta chọn:

Ta có:

Vậy C = 1

Bài 7: CMR: Dãy số (un): un = (-1)n không có giới hạn.

Bài giải:

Ta có: u2n → +∞; u(2n+1) = - (2n+1) → -∞

=> Dãy số đã cho không có giới hạn.

Bài 8: Chứng minh các giới hạn sau:

Bài giải:

1. Gọi m là số tự nhiên thỏa: m+1 > |a|. Khi đó ∀ n > m+1

Ta có:

Mà:

=>

2. Nếu a = 1 => đpcm

+ Giả sử a > 1. Khi đó:

+

=> Ta luôn có: với a > 0.

B. Bài tập vận dụng

Bài 1: Dãy số nào sau đây có giới hạn khác 0?

Đáp án: C

Cách 1.

= lim⁡1 + lim (1/n) = 1 + 0 = 1

Đáp án C

Cách 2 (phương pháp loại trừ). Từ các định lí ta thấy:

Các dãy ở phương án A, B đều bằng 0, do đó loại phương án A, B

IMG_40

Do đó loại phương án D

Chọn đáp án C

Bài 2: Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0?

Đáp án: D

Cách 1. Dãy (1/3)n có giới hạn 0 vì |q| < 1 thì limqn = 0. Đáp án là D

Cách 2. Các dãy ở các phương án A, B, C đều có dạng limqn nhưng |q| > 1 nên không có giưới hạn 0, do đó loại phương án A, B, C. Chọn đáp án D

Bài 3: có giá trị bằng:

Đáp án: D

Cách 1. Chia tử và mẫu xủa phân tử cho n (n là luỹ thừa bậc cao nhất của n trong tử và mẫu của phân thức), ta được

Đáp án là D

Cách 2. Sử dụng nhận xét:

khi tính limun ta thường chia tử và mẫu của phân thức cho nk (nk là luỹ thừa bậc cao nhất của n trong tử và mẫu của phân thức), từ đó được kết quả:

Nếu m < p thì limun = 0. Nếu m = p thì

Nếu m > p thì limun = +∞ nếu am.bp > 0; limun = -∞ nếu am.bp < 0

Vì tử và mẫu của phân thức đã cho đều có bậc 1 nên kết quả

Do đó chọn đáp án là D

Bài 4: bằng?

Đáp án: A

Cách 1. Sử dụng nhận xét trên, vì bậc của tử thức nhỏ hơn bậc của mẫu thức nên kết quả

Đáp án là A

Cách 2. Chia tử và mẫu của phân thức cho n4(n4 là luỹ thừa bậc cao nhất của n trong tử và mẫu của phân thức) rồi tính. Đáp án A

Bài 5: bằng... ?

Đáp án: B

Cách 1. Sử dụng nhận xét trên, vì bậc của tử thức lớn hơn bậc của mẫu thức, hệ số luỹ thừa bậc cao nhất của n cả tử và mẫu là số dương nên kết quả

Đáp án là B

Cách 2. Chia tử và mẫu của phân thức cho n4(n4 là luỹ thừa bậc cao nhất của n trong tử và mẫu của phân thức) rồi tính. Đáp án B

Bài 6: Dãy số nào sau đây có giưới hạn bằng 1/5?

Đáp án: A

Cách 1. Tính được

Suy ra đáp án là A

Cách 2. . Sử dụng nhận xét trên, vì bậc của tử thức lớn hơn bậc của mẫu thức, hệ số luỹ thừa bậc cao nhất của n cả tử và mẫu thức bằng nhau và tỉ số hệ số của cúng bằng 1/5. Chỉ có dãy ở phương án A thoả mãn. Vậy đáp án là A.

Bài 7: có giá trị bằng... ?

Đáp án: B

Ta có:

Đáp án B

Bài 8: có giá trị bằng... ?

Đáp án: A

chia cả tử thức và mẫu thức cho √ n

Đáp án A

Bài 9: bằng... ?

Đáp án: B

Trước hết tính

Do đó

Đáp án là B

Bài 10: bằng.... ?

Đáp án: D

Chia cả tử thức mẫu thức cho n, ta có:

Đáp án D

Bài 11: lim⁡ (-3n3 + 2n2 - 5) bằng... ?

A. -3

B. 0

C. -∞

D. +∞

Đáp án: C

Ta có:

nên lim⁡ (-3n3 + 2n2 - 5) = -∞

Đáp án C

Bài 12: Lim (2n4 + 5n2 - 7n) bằng... ?

A. -∞

B. 0

C. 2

D. +∞

Đáp án: D

Ta có:

Đáp án D

Bài 13: Dãy số nào sau đây có giưới hạn là +∞?

A. un = 9n2 - 2n5

B. un = n4 - 4n5

C. un = 4n2 - 3n

D. un = n3 - 5n4

Đáp án: C

Chỉ có dãy un = 4n2 - 3n có giới hạn là +∞, các dãy còn lại đều có giới hạn là -∞.

Đáp án C

Bài 14: Nếu limun = L, un + 9 > 0 ∀ n thì bằng số nào sau đây?

Đáp án: C

vì limun = L nên lim⁡ (un + 9) = L + 9 do đó

Đáp án là C

Bài 15: bằng:

A. 0

B. 1

C. 2

D. +∞

Đáp án: B

Cách 1. Chia tử thức và mẫu thức cho n:

Đáp án là B

Cách 2. Thực chất có thể coi bậc cao nhất của tử thức và mẫu thức là 1, do đó chỉ cần để ý hệ số bậc 1 của tử thức là √ 4, của mẫu thức là 2, từ đó tính được kết quả bằng 1. Đáp án B