Trang chủ > Lớp 11 > Chuyên đề Toán 11 (có đáp án) > Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc trong không gian - Chuyên đề Toán 11

Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc trong không gian - Chuyên đề Toán 11

A. Phương pháp giải

* Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc

Để chứng minh hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với nhau, ta có thể chứng minh bằng 1 trong 2 cách sau:

- Chứng minh trong (P) có một đường thẳng a mà a ⊥ (Q).

- Chứng minh ((P), (Q)) = 90°

* Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

Để chứng minh đường thẳng d ⊥ (P), ta có thể chứng minh bởi một trong các cách sau:

- Chứng minh d ⊂ (Q) với (Q) ⊥ (P) và d vuông góc với giao tuyến c của (P) và (Q).

- Chứng minh d = (Q) ∩ (R) với (Q) ⊥ (P) và (R) ⊥ (P).

- Sử dụng các cách chứng minh đã biết ở phần trước.

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho tứ diện ABCD có AB ⊥ (BCD). Trong ∆ BDC vẽ các đường cao BE và DF cắt nhau ở O. Trong (ADC) vẽ DK ⊥ AC tại K. Khẳng định nào sau đây sai?

A. (ADC) ⊥ (ABE)

B. (ADC) ⊥ (DFK)

C. (ADC) ⊥ (ABC)

D. (BDC) ⊥ (ABE)

Bài giải:

Ta xét các phương án:


Khẳng định C là sai

Ví dụ 2: Cho tứ diện ABCD có hai mặt phẳng (ABC) và (ABD) cùng vuông góc với mp (DBC). Gọi BE và DF là hai đường cao của ∆ BCD, DK là đường cao của ∆ ACD. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau?

A. (ABE) ⊥ (ADC)

B. (ABD) ⊥ (ADC)

C. (ABC) ⊥ (DFK)

D. (DFK) ⊥ (ADC)

Bài giải:


Khẳng định B sai

Ví dụ 3: Cho hình chóp S. ABC có SA ⊥ (ABC) và đáy ABC là ∆ cân ở A. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên (SBC). Khẳng định nào sau đây đúng?

A. H ∈ SB

B. H trùng với trọng tâm ∆ SBC.

C. H ∈ SC

D. H ∈ SI (I là trung điểm của BC).

Bài giải:

Khẳng định đúng là: D

Gọi I là trung điểm của BC

⇒ AI ⊥ BC mà BC ⊥ SA ⇒ BC ⊥ (SAI)

⇒ SI ⊥ BC (1)

Khi đó H là hình chiếu vuông góc của A lên (SBC).

=> AH ⊥ BC

Lại có: SA ⊥ BC

⇒ BC ⊥ (SAH) ⇒ BC ⊥ SH (2)

Từ (1) và (2) => 3 điểm S; H; I thẳng hàng.

Ví dụ 4: Cho hình chóp S. ABC có hai mặt bên (SBC) và (SAC) vuông góc với đáy (ABC). Khẳng định nào sau đây sai?

A. SC ⊥ (ABC)

B. Nếu A’ là hình chiếu vuông góc của A lên (SBC) thì A' ∈ SB.

C. (SAC) ⊥ (ABC)

D. BK là đường cao của ∆ ABC thì BK ⊥ (SAC)

Bài giải:

Khẳng định sai là: B

+ Ta có:

+ Gọi A’ là hình chiếu vuông góc của A lên (SBC)

khi đó AA' ⊥ (SBC) ⇒ AA' ⊥ BC ⇒ A' ∈ BC

=> Đáp án B sai.

Ví dụ 5: Cho hình chóp S. ABC có hai mặt bên (SAB) và (SAC) vuông góc với đáy (ABC), tam giác ABC vuông cân ở A và có đường cao AH. Gọi O là hình chiếu vuông góc của A lên (SBC). Khẳng định nào sau đây đúng?

A. SC ⊥ (ABC)

B. (SAH) ⊥ (SBC)

C. O ∈ SC

D. Góc giữa (SBC) và (ABC) là góc ∠ SBA

Bài giải:

Chọn B

Ta có:

Gọi H là trung điểm của BC ⇒ AH ⊥ BC (vì ∆ ABC vuông cân tại A).

Mà BC ⊥ SA ⇒ BC ⊥ (SAH) ⇒ (SBC) ⊥ (SAH)

Khi đó O là hình chiếu vuông góc của A lên (SBC)

Thì suy ra O thuộc SH và ((SBC), (ABC)) = ∠ SHA

Vậy đáp án B đúng

Ví dụ 6: Cho hình lập phương ABCD. A1B1C1D1. Mặt phẳng (A1BD) không vuông góc với mặt phẳng nào dưới đây?

A. (AB1D)

B. (ACC1A1)

C. (ABD1)

D. (A1BC1)

Bài giải:

* Gọi I = AB1 ∩ A1B

Tam giác A1BD đều có DI là đường trung tuyến nên:

Tam giác A1BD đều có BJ là đường trung tuyến nên BJ ⊥ A1D.

Đáp án đúng là: D

Ví dụ 7: Cho hình lập phương ABCD. A'B'C'D' có cạnh bằng a. Khẳng định nào sau đây sai?

A. Tam giác AB’C là ∆ đều.

B. Nếu α là góc giữa AC’ và (ABCD) thì cosα = √ (2/3).

C. ACC'A' là hình chữ nhật có diện tích bằng 2a2.

D. Hai mặt (AA'C'C) và (BB'D'D) ở trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau.

Bài giải:

Khẳng định sai là: C

Từ giả thiết tính được AC = a√ 2

Mặt khác vì ABCD. A'B'C'D' là hình lập phương nên suy ra ∠ AA'C' = 90°

Xét tứ giác ACC'A' có

⇒ ACC'A' là hình chữ nhật có các cạnh a và a√ 2.

Diện tích hình chữ nhật ACC’A’ là:

S = a. a. √ 2 = a2√ 2 (đvdt)

⇒ Đáp án C sai.

C. Bài tập vận dụng

Câu 1: Cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’ cạnh bằng a. Khẳng định nào sau đây sai?

A. Hai mặt ACC'A' và BDD'B' vuông góc nhau.

B. Bốn đường chéo AC’; A’C; BD’; B’D bằng nhau và bằng.

C. Hai mặt ACC’A’ và BDD’B’ là hai hình vuông bằng nhau.

D. AC ⊥ BD'


Chọn C

Vì theo giả thiết ABCD. A’B’C’D’ ta dễ dàng chỉ ra được:


⇒ đáp án A đúng.

+ Áp dụng đình lý Pytago trong tam giác B’A’D’ vuông tại A’ ta có:

B'D'2 = B'A'2 + A'D'2 = a2 + a2 = 2a2

Áp dụng định lý Pytago trong tam giác BB’D’ vuông tại B’ ta có:

BD'2 = BB'2 + B'D'2 = a2 + 2a2 = 3a2 ⇒ BD' = a√ 3

Hoàn toàn tương tự ta tính được độ dài các đường chéo còn lại của hình lập phương đều bằng nhau và bằng a√ 3 ⇒ đáp án B đúng.

+ Xét tứ giác ACC’A’ có


⇒ ACC'A' là hình chữ nhật

hoàn toàn tương tự ta cũng chỉ ra BDD’B’ cũng là hình chữ nhật có các cạnh là a và a√ 3

Hai mặt ACC'A' và BDD'B' là hai hình chữ nhật bằng nhau

⇒ đáp án C sai.

Câu 2: Cho hình lăng trụ ABCD. A'B'C'D'. Hình chiếu vuông góc của A’ lên (ABC) trùng với trực tâm H của tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây không đúng?

A. (AA'B'B) ⊥ (BB'C'C)

B. (AA'H) ⊥ (A'B'C')

C. BB'C'C là hình chữ nhật

D. (BB'C'C) ⊥ (AA'H)


Chọn A

Gọi K là hình chiếu vuông góc của A lên BC


Câu 3: Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD. A'B'C'D' có cạnh đáy bằng a, góc giữa hai mặt phẳng (ABCD) và (ABC’) có số đo bằng 60°. Cạnh bên của hình lăng trụ bằng:

A. 3a

B. a√ 3

C. 2a

D. a√ 2


Chọn B.

Ta có: (ABCD) ∩ (ABC') = AB

Ta có: AB ⊥ BC và AB ⊥ BB' (vì lăng trụ đã cho là lăng trụ tứ giác đều)

⇒ AB ⊥ (BB'C'C) mà C'B ⊂ (BB'C'C) ⇒ AB ⊥ C'B

Mặt khác: CB ⊥ AB

⇒ ((ABCD), (ABC')) = (CB, C'B) = ∠ CBC' = 60°

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác BCC’ vuông tại C ta có:

tan (CBC') = CC'/CB ⇒ CC' = CB. tan (CBC') = a. tan60° = a√ 3

Câu 4: Cho hai tam giác ACD và BCD nằm trên hai mặt phẳng vuông góc với nhau và AC = AD = BC = BD = a; CD = 2x. với giá trị nào của x thì hai mặt phẳng (ABC) và (ABD) vuông góc.


Gọi I và J lần lượt là trung điểm của CD và AB

Do AC = BC nên tam giác ACB cân tại C có CJ là đường trung tuyến

⇒ CJ vuông AB (1)

Tương tự ta có: DJ vuông góc AB. (2)

Lại có: (ABC) ∩ (ABD)= AB (3)

Từ (1), (2), (3) ⇒ ((ABC); (ABD))= ∠ CJD

Vậy để 2 mp (ABC) và (ABD) vuông góc với nhau thì tam giác CJD vuông cân tại J

(chú ý: Δ CAB = Δ DAB (c. c. c) nên CJ = DJ)


Vậy chọn đáp án A

Câu 5: Cho hình chóp S. ABC có SA ⊥ (ABC) và đáy ABC vuông ở A. Khẳng định nào sau đây sai?

A. (SAB) ⊥ (ABC)

B. (SAB) ⊥ (SAC).

C. Vẽ AH ⊥ BC, H ∈ BC ⇒ góc AHS là góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC).

D. Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (SAC) là góc ∠ SCB


Chọn D