Trang chủ > Lớp 11 > Chuyên đề Toán 11 (có đáp án) > Cách tính tổng n số hạng đầu tiên của cấp số cộng cực hay có lời giải - Chuyên đề Toán 11

Cách tính tổng n số hạng đầu tiên của cấp số cộng cực hay có lời giải - Chuyên đề Toán 11

A. Phương pháp giải

Cho cấp số cộng (un) có số hạng đầu là u1; công sai là d. Tổng n số hạng đầu tiên của cấp số cộng là:

+ Ngoài ra, ta có 1 cách tính khác đó là:

+ Lưu ý: Cho dãy số (un) là cấp số cộng có công sai d. Cho x và y là hai số hạng của cấp số cộng. Khi đó từ x đến y có số số hạng là:

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho cấp số cộng (un) có u5 = − 10 và u15 = 60. Tổng của 20 số hạng đầu tiên của cấp số cộng là:

A. S20 = 560

B. S20 = 480

C. S20 = 570

D. S20 = 475

Bài giải:

Ta có:

Theo giả thiết ta có:

Tổng 20 số hạng đầu tiên của cấp số cộng là:

Đáp án đúng là: C.

Ví dụ 2: Cho cấp số cộng (un) thỏa mãn: . Tính tổng S = u5 + u6 +.. + u30

A. – 1243

B. -1235

C. – 1345

D. - 1450

Bài giải:

* Từ giả thiết bài toán, ta có:

* Ta có: u5; u6;... ; u30 là cấp số cộng có 26 số hạng;

+) Số hạng đầu: u5 = 2 + 4. (-3) = -10; công sai d = -3

=> Tổng

Đáp án đúng là: B.

Ví dụ 3: Cho dãy số (un) có d = –2; S8 = 72. Tính u1?

A. u1 = 16

B. u1 =- 16

C. u1 = 8

D. u1 = - 4

Bài giải:

* Ta có:

* Lại có: u8 = u1 + 7d => u8 – u1 = 7d = -14 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

Đáp án đúng là: A.

Ví dụ 4: Cho dãy số (un) là một cấp số cộng có u1 = -1; d = 2 và Sn= 483. Tính số các số hạng của cấp số cộng?

A. n = 20

B. n= 21

C. n= 22

D. n= 23.

Bài giải:

Tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số cộng là:

Đáp án đúng là: D.

Ví dụ 5: Cho (un) là cấp số cộng thỏa mãn: . Tính tổng của số hạng đầu và công sai của cấp số cộng.

A. 63

B. 67

C. 75

D. 81

Bài giải:

Theo giả thiết ta có:

=> Tổng của số hạng đầu và công sai của cấp số cộng là: 86 + (− 19) = 67

Đáp án đúng là: B.

Ví dụ 6: Cho một cấp số cộng (un) có u1 = 1 và tổng 100 số hạng đầu bằng 24850. Tính

Hướng dẫn giải:

Gọi d là công sai của cấp số đã cho.

Ta có:

Đáp án đúng là: D.

Ví dụ 7: Cho cấp số cộng (un) thỏa mãn. Tìm số hạng đầu tiên của cấp số cộng.

Bài giải:

Theo giả thiết ta có:

Từ (1) suy ra:

Thế vào (2) ta được

Đặt: khi đó phương trình (*) trở thành:

* Với thì

Với

Với

* Với t = 1 => d2 = 1 ⇔ d= ± 1

Với

Với

Vậy ứng với 4 trường hơp sẽ có 4 giá trị của u1 thỏa mãn.

Đáp án đúng là: D.

Ví dụ 8: Cho cấp số cộng (un) thỏa mãn: u4 + u8 + u11 + u17 = 100. Tính S19

A. 475

B. 500

C. 1000

D. 750

Bài giải:

* Theo giả thiết ta có:

* Do đó:

Đáp án đúng là: A.

Ví dụ 9: Cho (un) là cấp số cộng thỏa mãn: u2 + u3 + u7 + u10 + u12 + u17 = 300.

Tính u9 + u8

A. 50

B. 150

C. 75

D. 100

Bài giải:

*Theo giả thiết ta có:

u2 + u3 + u7 + u10 + u12 + u17 = 300

⇔ u1 + d + u1 + 2d + u1 + 6d + u1 + 9d + u1 +11d+ u1 + 16d = 300

⇔ 6u1 + 45d = 300 ⇔ 2u1 + 15d = 100

* Do đó:

Đáp án đúng là: D.

Ví dụ 10: Cho (un) là cấp số cộng và Sm = Sn với m ≠ n. Tính Sm+n

A. 0

B. Sm − Sn

C. Sn − Sm

D. Sn + Sm

Bài giải:

* Ta có:

Do Sm = Sn với m ≠ n nên ta có:

* Ta có:

(do (*)

Đáp án đúng là: A.

Ví dụ 11: Tính tổng sau: S = 2 + 4 + 6 +... + (2n − 2) + 2n

Bài giải:

Ta có dãy số 2,4,6,.. , 2n − 2,2n là cấp số cộng với công sai d = 2 và u1 = 2, số hạng tổng quát un= 2 + 2 (n-1) = 2n. Dãy số này có n số hạng.

Đáp án đúng là: B.

Ví dụ 12: Gọi Khi đó S20 có giá trị là

A. 34

B. 30,5

C. 325

D. 32,5

Bài giải:

Ta có:

Đáp án đúng là: D

Ví dụ 13: Cho cấp số cộng (un) có công sai d = 1 và u22 − 2u32 − u42 đạt giá trị lớn nhất. Tính tổng S20 của 20 số hạng đầu tiên của cấp số cộng đó.

A. 120

B. 125

C. 130

D. 135

Bài giải:

Đặt a = u1 thì: với mọi a.

Dấu "=" xảy ra khi a + 3 = 0 ⇔ a = − 3.

Suy ra u1 = − 3.

Ta có: .

Đáp án đúng là: C.

C. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Cho cấp số cộng: − 4; − 8; − 12; − 16... Tìm công sai của cấp số cộng và tổng của 10 số hạng đầu tiên?

A. 110

B. -220

C. 220

D. -110

Đáp án: B

Ta có: − 16 − (− 12) = − 12 − (− 8) = − 8 − (− 4) = − 4

Nên công sai d = − 4

Áp dụng công thức

nên tổng của 10 số hạng đầu tiên của cấp số cộng:

Câu 2: Cho dãy số (un) có d = 1; S5 = 65. Tính u2?

A. 12

B. 13

C. 14

D. 10

Đáp án: A

Ta có:

=> u1 + u5 = 26 (1)

Lại có: u5 = u1 + 4d = u1 + 4

=> u5 − u1 = 4 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

Số hạng thứ hai của dãy số là: u2 = u1 + d = 11 + 1 = 12

Câu 3: Cho cấp số cộng (un) thỏa mãn . Tính S = u1 + u4 + u7 +.. + u2011.

A. S = 2023 736

B. S = 2534134

C. S = 673044

D. S = 2198 650

Đáp án: A

* Gọi d là công sai của cấp số cộng, theo giả thiết ta có:

Ta có công sai d = 3 và số hạng đầu u1 = 1.

* Ta có các số hạng u1; u4; u7;... ; u2011 lập thành một cấp số cộng gồm:

số hạng với công sai d’ = 3d = 9.

nên ta có:

Câu 4: Cho cấp số cộng (un) thỏa mãn: . Tính tổng 20 số hạng đầu của cấp số cộng là:

A. − 565

B. − 530

C. − 652

D. − 285

Đáp án: B

* Từ giả thiết bài toán, ta có:

Tổng của 20 số hạng đầu:

Câu 5: Cho cấp số cộng (un) thỏa mãn. Tính tổng S= u5 + u7 +.. + u2011

A. S = 3028760

B. S = 3420198

C. S = 3034088

D. S = 3298701

Đáp án: C

* Theo giả thiết ta có:

=> Số hạng thứ 5 là: u5 = u1 + 4d = 1 + 4.3 = 13

* Ta có u5; u7.. ,u2011 lập thành cấp số cộng với công sai d' = 2d = 6 và có

số hạng nên
.

Câu 6: Cho cấp số cộng (un) thỏa mãn: . Tìm số hạng đầu của cấp số cộng.

Đáp án: A

Theo giả thiết ta có:

Vậy số hạng đầu tiên của cấp số cộng là:

Câu 7: Cho (un) là cấp số cộng thỏa mãn: . Tìm số hạng thứ 5 của cấp số cộng.

A. 10

B. 5

C. 8

D. 0

Đáp án: D

Theo giả thiết ta có:

=> Số hạng thứ 5 của cấp số cộng là: u5 = u1 + 4d = 0

Câu 8: Cho (un) là cấp số cộng thỏa mãn: u2 + u22 = 20. Tính S23?

A. 120

B. 230

C. 150

D. 200

Đáp án: B

Theo giả thiết thì u2 + u22 = 20

⇔ u1 + d + u1 + 21d = 20

⇔ 2u1 + 22d = 20

Lại có:

Câu 9: Cho (un) là cấp số cộng thỏa mãn: u21 + u59 = 30. Tính u20 + u59 + u158 + 3u1

A. 90

B. 120

C. 150

D. 180

Đáp án: A

* Theo giả thiết ta có: u1 + u59 = 30

⇔ u1 + 20d+ u1 + 58d = 30

⇔ 2u1 + 78d = 30

* Do đó; u20 + u59 + u158 + 3u1

= u1 + 19d + u1 + 58d + u1 + 157d + 3u1

= 6u1 + 234 = 3. (2u1 + 78d) = 3.30 = 90.

Câu 10: Cho (un) là cấp số cộng. Đặt Sn = m; Sn = m với (m ≠ n). Tính Sm+n

A. – m- n

B. n+ m

C. 2n+2m

D. n. m

Đáp án: A

Ta có Sm = n nên

Tương tự do Sn = m nên: 2nu1 + (n2 − n)d = 2m

Từ (1) và (2) vế trừ vế ta được:

Do m ≠ n nên:

Mặt khác ta có:

Thay kết quả (*) vào biểu thức của Sm+n ta được:

Câu 11: Tính tổng sau: S = 1002 − 992 + 982 − 972 +.. + 22 − 12

A. 5000

B. 5050

C. 5100

D. 5150

Đáp án: B

Ta có:

S = 1002 – 992 + 982 – 972 +... + 22 - 12

⇔ S = (100 - 99). (100+ 99)+ (98- 97). (98+ 97)+... + (2-1)(2+ 1)

⇔ S = 199 + 195 + 191+... + 3

Ta có dãy số 199,195,191,.. , 3 là cấp số cộng với công sai d = -4, số hạng đầu tiên u1 = 199 và có

số hạng

Vậy tổng

Câu 12: Cho cấp số cộng có tổng của n số hạng đầu tiên được tính bởi công thức Sn = 4n − n2. Gọi M là tổng của số hạng đầu tiên và công sai của cấp số cộng đó. Khi đó:

A. M = 7

B. M= 4

C. M=- 1

D. M= 1

Đáp án: D

Ta có:

Câu 13: Người ta trồng 3003 cây theo hình một tam giác như sau: hàng thứ nhất có 1 cây; hàng thứ 2 có 2 cây; hàng thứ 3 có 3 cây... hỏi có bao nhiêu hàng?

A. 76

B. 77

C. 78

D. 79

Đáp án: B

Gọi số hàng cây là n.

Gọi số cây lần lượt trên các hàng là 1; 2; 3.. ;n.

Đây là một cấp số cộng với số hạng đầu u1 = 1; d = 1.

Ta có:

Vậy số hàng cần tìm là 77.