Cách tìm số hạng đầu tiên, công bội, số hạng thứ k của cấp số nhân cực hay - Chuyên đề Toán 11
A. Phương pháp giải
+ Cho cấp số nhân (un) có số hạng đầu u1; công bội q. Khi đó, số hạng thứ k của cấp số nhân là: uk = u1. qk − 1
+ Với n > m ta có: un = um. qn-m
+ Với a ≠ 1 ta có:
B. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Cho cấp số nhân (un) với u1 = 2 và u7 = 128. Tìm q.
A. q = 2
B. q = - 2
C. q = ± 3
D. q = ± 2
Bài giải:
Ta có:
Vậy q = 2 hoặc q = − 2
Đáp án đúng là: D.
Ví dụ 2: Cho cấp số nhân (un) với u1 = 3; q = 5. Viết 3 số hạng tiếp theo.
A. 15,95,275
B. 15,75,375
C. 75,375,1975
D. Đáp án khác
Bài giải:
Ta có:
Chọn B.
Ví dụ 3: Cho cấp số nhân (un) với u4 = 108 và u2 = 3. Viết số hạng tổng quát của cấp số nhân; biết q > 0?
Bài giải:
Ta có:
Khi đó;
=> Số hạng tổng quát của cấp số nhân là:
Đáp án đúng là: C.
Ví dụ 3: Cho cấp số nhân (un) với u4 = 108 và u2 = 3. Viết số hạng tổng quát của cấp số nhân; biết q > 0?
Bài giải:
Ta có:
Khi đó:
=> Số hạng tổng quát của cấp số nhân là:
Đáp án đúng là: C.
Ví dụ 4: Cho cấp số nhân (un) với u1 = 3 và u8 = 384. Hỏi 12288 là số hạng thứ bao nhiêu của dãy?
Bài giải:
Ta có: u8 = u1. q7 nên
Suy ra: Số hạng tổng quát của cấp số nhân là; un = 3.2n-1.
Ta có:
Vậy 12288 là số hạng thứ 13 của cấp số nhân.
Đáp án đúng là: A.
Ví dụ 5: Cho cấp số nhân (un) với
Bài giải:
Số hạng tổng quát của dãy số đã cho là:
Xét phương trình:
=> Không có giá trị nào của n thỏa mãn.
Vậy 222 không là số hạng của cấp số đã cho.
Đáp án đúng là: D.
Ví dụ 6: Cho cấp số nhân (un) thỏa mãn:
Bài giải:
Theo giả thiết ta có:
Từ (1) và (2) vế chia vế (chú ý u1 ≠ 0) ta được:
Thay vào (1) suy ra:
Đáp án đúng là: C.
Ví dụ 7: Cho cấp số nhân (un) có các số hạng khác không, tìm u1 biết
Bài giải:
Ta có:
Từ (1) và (2) lấy vế chia vế ta được:
Thay vào (1) ta tìm được u1 = 1 hoặc u1 = 8.
Đáp án đúng là: B.
Ví dụ 8: Cho (un) là cấp số nhân thỏa mãn:
Bài giải:
Theo giả thiết ta có:
Lấy (1) chia (2) vế chia vế ta được:
Đặt:
Với:
Nếu:
Nếu:
Đáp án đúng là: C.
Ví dụ 9: Cho cấp số nhân (un) thỏa mãn:
Bài giải:
Theo giả thiết ta có:
Từ (1) và u1 q ≠ 0 suy ra:
Từ (2) suy ra:
Đáp án đúng là: B.
Ví dụ 10: Cho cấp số nhân (un) thỏa mãn:
Bài giải:
Theo giả thiết ta có:
Đáp án đúng là: C.
Ví dụ 11: Giữa các số 160 và 5 hãy chèn vào 4 số nữa để tạo thành một cấp số nhân. Tính tổng bốn số đó?
Bài giải:
Nếu giữa các số 160 và 5 ta chèn vào 4 số nữa để tạo thành cấp số nhân. Khi đó, ta được cấp số nhân có số hạng đầu là u1 = 160 và số hạng thứ 6 là u6 = 5.
Suy ra:
=> 4 số hạng ta cần thêm vào là: u2 = 80; u3 = 40; u4 = 20 và u5 = 10.
Suy ra tổng bốn số cần tìm là: 80 + 40 + 20 + 10= 150.
Đáp án đúng là: C.
C. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Cho dãy số (un) xác định bởi
Đáp án: B
+ Ta có:
=> (un) là cấp số nhân có công bội
+ Dãy số (un) có số hạng tổng quát là:
+Theo tính chất của cấp số nhân ta có:
=> B đúng
Câu 2: Cho (un) là cấp số nhân thỏa mãn: u2 = 4 và u3 = 8. Tìm số hạng đầu tiên của cấp số nhân?
Đáp án: A
Theo tính chất của cấp số nhân ta có:
Câu 3: Cho cấp số nhân (un) thỏa mãn:
Đáp án: A
Theo đầu bài ta có:
Từ (1) và (2) vế chia vế ta được (u1 ≠ 0)
Số hạng thứ 6 của cấp số nhân là: u6 = u1. q5 = 3.25 = 96
Câu 4: Giữa các số 243 và 1 ta viết thêm 4 số nữa để tạo thành cấp số nhân. Tính tổng của 4 số đó?
Đáp án: B
Nếu ta viết thêm 4 số nữa vào giữa hai số 243 và 1 thì ta được cấp số nhân có 6 số hạng trong đó số hạng đầu tiên là: u1 = 243 và số hạng thứ 6 là u6 = 1.
Suy ra:
Do đó; u2 = 81; u3 = 27; u4 = 9 và u5 = 3.
Tổng bốn số cần tìm là: 81+ 27+ 9+ 3= 120.
Câu 5: Cho 3 số hạng liên tiếp của cấp số nhân biết tổng của chúng là 19 và tích là 216. Tìm công bội q của cấp số nhân?
Đáp án: A
Gọi ba số hạng liên tiếp của cấp số nhân là u1; u2; u3 với công bội là q. Theo đề bài ta có hệ phương trình:
Thay
Với
Với
Câu 6: Cho cấp số nhân (un) có các số hạng khác không, tìm công bội biết:
Đáp án: A
Ta có:
Từ (1) và (2) vế chia vế ta được:
Câu 7: Cho cấp số nhân (un) thỏa mãn
Đáp án: B
* Trước tiên; ta đi tìm số hạng đầu và công bội của cấp số nhân.
Gọi q là công bội của cấp số. Khi đó từ giả thiết ta có:
Từ (1) và (2) chia vế ta được:
+ Với
Để số hạng thứ n thuộc khoảng
⇔ n= 3 nên có 1 số hạng của dãy thỏa mãn.
+ Với
Để số hạng thứ n thuộc khoảng thì:
⇔ n= 3 nên có một số hạng của dãy thỏa mãn.
Như vậy trong cả 2 trường hợp chỉ có 1 số hạng của dãy thỏa mãn.
Câu 8: Cho cấp số nhân (un) thỏa mãn
Đáp án: B
Theo giả thiết ta có:
Từ (2)
Với q = 2 thì
Với
Câu 9: Cho cấp số nhân (un) thỏa mãn
Đáp án: A
Ta có:
Lấy (2) chia (1) vế chia vế ta được:
+ Với q = 2 thay vào (2) ta được u1 = 5.
+ Với q = − 2 thay vào (2) ta được u1 = 5.
Như vậy; trong cả hai trường hợp ta có: u1 = 5.
Câu 10: Cho cấp số nhân (un) thỏa mãn
Đáp án: C
Theo giả thiết ta có:
Lấy (1) chia (2) vế chia vế ta được:
Chia cả hai vế của phương trình trên cho q2 ≠ 0 ta được:
Đặt
Khi đó phương trình (*) trở thành:
Với
với
với
Vậy số hạng đầu tiên của cấp số nhân là 5 hoặc 160.