Luyện tập trang 95 (trang 95 SGK Toán 6 Tập 1)
Bài 90 (trang 95 SGK Toán 6 Tập 1): Thực hiện những phép tính:
a) 15. (-2). (-5). (-6)
b) 4.7. (-11). (-2)
Đáp án:
a) 15. (–2). (–5). (–6) = [15. (–2)]. [ (–5). (–6)] = [– (15.2)]. (5.6) = (–30). 30 = –900
b) 4.7. (–11). (–2) = (4.7). [(–11). (–2)] = 28. (11.2) = 28.22 = 616.
Bài 91 trang 95 SGK Toán 6 Tập 1
Kiến thức áp dụng
Tính chất phân phối trong phép cộng:
a. (b + c) = a. b + a. c
a. (b – c) = a. b – a. c
Bài 92 trang 95 SGK Toán 6 Tập 1
Kiến thức áp dụng
Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
a. (b + c) = a. b + a. c
a. (b – c) = a. b – a. c
Bài 93 (trang 95 SGK Toán 6 Tập 1): Tính nhanh:
a) (-4). (+125). (-25). (-6). (-8)
b) (-98). (1 - 246) – 246.98
Đáp án:
a) (–4). (+125). (–25). (–6). (–8) = [(–4). (–25)]. [ (+125). (–8)]. (–6) = (4.25). [– (125.8)]. (–6) = 100. (–1000). (–6) = 100.1000.6 = 600 000
b) (–98). (1 – 246) – 246.98 = (-98).1 + (-98). (-246) – 246.98 = (-98) + 98.246 – 246.98 = (-98) + (98.246 – 246.98) = -98 + 0 = -98.
Bài 94 (trang 95 SGK Toán 6 Tập 1): Viết các tích dưới đây dưới dạng một lũy thừa:
a) (-5). (-5). (-5). (-5). (-5)
b) (-2). (-2). (-2). (-3). (-3). (-3)
Đáp án:
a) (–5). (–5). (–5). (–5). (–5) = (–5)5
b) (–2). (–2). (–2). (–3). (–3). (–3) = (–2)3. (–3)3
= [(-2). (-3)]3
= 63
Bài 95 (trang 95 SGK Toán 6 Tập 1): Giải thích vì sao (-1)3 = -1. Có còn số nguyên nào khác mà lập phương của nó cũng bằng chính nó?
Đáp án:
(–1)3 = –1 vì:
(–1)3 = (–1). (–1). (–1) = [(–1). (–1)]. (–1) = 1. (–1) = –1.
Ngoài 13 = 1 còn có 03 = 0.
Bài 96 (trang 95 SGK Toán 6 Tập 1): Tính:
a) 237. (-26) + 26.137
b) 63. (-25) + 25. (-23)
Đáp án:
a) 237. (–26) + 26.137 = – 237.26 + 26.137 = 26. (–237 + 137) = 26. (–100) = –2600
b) 63. (–25) + 25. (–23) = – 63.25 + 25. (–23) = 25. [–63 + (–23)] = 25. (–86) = – (25.86) = –2150
Ngoài cách trên, các em cũng có thể dùng máy tính để tính toán từng phép tính.
Bài 97 trang 95 SGK Toán 6 Tập 1
Kiến thức được áp dụng
Nhận xét: Trong 1 tích các số nguyên khác 0
+ Nếu có 1 số chẵn thừa số nguyên âm thì tích sẽ mang dấu “+”
+ Nếu có 1 số lẻ thừa số nguyên âm thì tích đó sẽ mang dấu “–“
Bài 98 trang 96 SGK Toán 6 Tập 1
Kiến thức áp dụng
Khi tính tích của nhiều số thì ta chỉ cần nhân tất cả giá trị tuyệt đối của chúng sau đó đặt dấu: “+” (nếu số thừa số nguyên âm chẵn) hoặc dấu “–“ (nếu số thừa số nguyên âm lẻ) vào trước kết quả.
Bài 99 (trang 96 SGK Toán 6 Tập 1): Áp dụng tính chất a (b - c) = ab - ac, viết số thích hợp vào ô trống:
Đáp án:
Sử dụng tính chất phân phối a. (b – c) = ab – ac ta có:
Bài 100 (trang 96 SGK Toán 6 Tập 1): Giá trị của tích m. n2 với m = 2, n = -3 là số nào trong 4 đáp số A, B, C, D dưới đây đây:
A. -18
B. 18
C. -36
D. 36
Đáp án:
Thay m = 2 và n = –3 vào tích m. n2 ta được:
m. n2 = 2. (–3)2 = 2. (–3). (–3) = 2.9 = 18
Vậy đáp án là B.
Bài trước: Bài 12: Tính chất của phép nhân (trang 94 Toán 6 Tập 1) Bài tiếp: Bài 13: Bội và ước của một số nguyên (trang 96 Toán 6 Tập 1)