Trang chủ > Lớp 6 > Giải BT Toán 6 > Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính (trang 32 Toán 6 Tập 1)

Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính (trang 32 Toán 6 Tập 1)

Trả lời câu hỏi Toán 6 Tập 1 Bài 9 trang 32: Tính:

a) 62: 4.3 + 2.52

b) 2 (5.42 – 18).

Lời giải

Ta có:

a) 62: 4.3 + 2.52 = 36: 4.3 + 2.25

= 9.3 + 2.25

= 27 + 50

= 77

b) 2 (5.42 – 18) = 2 (5.16 – 18)

= 2 (80 – 18)

= 2.62

= 124

Trả lời câu hỏi Toán 6 Tập 1 Bài 9 trang 32: Tìm số tự nhiên x, biết rằng:

a) (6x – 39): 3 = 201;

b) 23 + 3x = 56: 53.

Lời giải

Ta có:

a) (6x – 39): 3 = 201

6x – 39 = 201.3

6x – 39 = 603

6x = 603 + 39

6x = 642

x = 642: 6

Vậy x = 107

b) 23 + 3x = 56: 53

23 + 3x = 5(6-3)

23 + 3x = 53

23 + 3x = 125

3x = 125 – 23

3x = 102

==> x = 102: 3

Vậy x = 34

Bài 73 trang 32 SGK Toán 6 Tập 1

Kiến thức áp dụng

Trật tự thực hiện các phép tính:

+ Đối với những biểu thức không có dấu ngoặc: lũy thừa → nhân và chia → cộng và trừ.

+ Đối với những biểu thức có dấu ngoặc:

() → [] → {}

+ Tính chất phân phối: ( (a – b).c = a. c – b. c; a + b).c = a. c + b. c

Bài 74 (trang 32 sgk Toán 6 Tập 1): Tìm số tự nhiên x, biết rằng:

a) 541 + (218 – x) = 735

b) 5 (x + 35) = 515

c) 96 – 3 (x + 1) = 42

d) 12x – 33 = 32.33

Đáp án:

Lưu ý: 3 (x + 1) và 12x là cách viết tắt của 3. (x + 1) và 12. x. Đó là các phép nhân.

a) 541 + (218 – x) = 735

218 – x = 735 – 541

218 - x = 194

==> x = 218 – 194

x = 24

b) 5 (x + 35) = 515

x + 35 = 515: 5

x + 35 = 103

==> x = 103 – 35

x = 68

c) 96 – 3 (x + 1) = 42

3 (x + 1) = 96 - 42

3 (x + 1) = 54

x + 1 = 54: 3

x + 1 = 18

x = 18 - 1= 17

Vậy x = 17

d) 12x – 33 = 32.33

12x - 33 = 9.27

12x - 33 = 243

12x = 243 + 33

12x = 276

x = 276: 12 = 23

Vậy x = 23

Bài 75 (trang 32 sgk Toán 6 Tập 1): Điền số thích hợp vào ô vuông:


Đáp án:

a) Giả sử 2 số cần điền là x và y.

Theo giả thiết rằng

hay y. 4 = 60 vậy nên y = 60: 4 ⇒ y = 15.

Ta lại có: x + 3 = y = 15 vậy nên x = 15 – 3 ⇒ x = 12.

b)

Ta có: n – 4 = 11 ⇒ n = 11 + 4 = 15. Vậy n = 15

Lại có m. 3 = n = 15 ⇒ m = 15: 3 ⇒ m = 5.

Bài 76 trang 32 SGK Toán 6 Tập 1

Kiến thức áp dụng

Trình tự thực hiện các phép tính:

+ Đối với các biểu thức không có dấu ngoặc: lũy thừa → nhân và chia → cộng và trừ.

+ Đối với những biểu thức có dấu ngoặc:

() → [] → {}

+ Tính chất phân phối: (a – b).c = a. c – b. c; (a + b).c = a. c + b. c

Bài 77 trang 32 SGK Toán 6 Tập 1

Kiến thức áp dụng

+ Biểu thức có dấu ngoặc: (…) → […] → {…} → ngoài ngoặc.

Nếu biểu thức có quá nhiều dấu ngoặc {…} thì ta có thể thực hiện theo thứ tự từ trong ra ngoài.

+ Biểu thức không chứa dấu ngoặc Lũy thừa → Nhân, chia → Cộng, trừ.

Bài 78 trang 33 SGK Toán 6 Tập 1

Kiến thức áp dụng

+ Biểu thức có dấu ngoặc: (…) → […] → {…} → ngoài ngoặc.

Nếu biểu thức có quá nhiều dấu ngoặc {…} thì ta có thể thực hiện theo thứ tự từ trong ra ngoài.

+ Biểu thức không có dấu ngoặc Lũy thừa → Nhân, chia → Cộng, trừ.

Bài 79 (trang 33 sgk Toán 6 Tập 1): Đố: Điền vào chỗ trống của bài toán dưới đây sao cho để giải bài toán đó, người ta phải tính giá trị của biểu thức được nêu trong bài 78.

An mua 2 bút bi giá... đồng 1 chiếc, mua 3 quyển vở giá... đồng 1 quyển, mua 1 quyển sách và 1 gói phong bì. Biết số tiền mua 3 quyển sách bằng số tiền mua 2 quyển vở, tổng số tiền cần phải trả là 12000 đồng. Tính giá 1 gói phong bì.

Đáp án:

Biểu thức bài 78 là: 12 000 – (1500.2 + 1800.3 + 1800.2: 3)

Điền 1500 vào ô trống đầu tiên và 1800 vào ô trống thứ 2

Khi đó ta có đề bài như dưới đây: An mua 2 bút bi giá 1500 đồng 1 chiếc, mua 3 cuốn vở giá 1800 đồng 1 quyển, mua 1 cuốn sách và 1 gói phong bì. Biết số tiền mua 3 quyển sách bằng số tiền mua 2 cuốn vở, tổng số tiền cần phải trả là 12 000 đồng. Tính giá của 1 gói phong bì.

(Giải thích:

Ta sẽ có

Giá 2 cây bút bi là 1500.2

Giá 3 quyển vở là 1800.3

Giá 3 quyển sách bằng giá 2 quyển vở = 1800.2

Do đó giá của 1 quyển sách bằng 1800.2: 3.

Tổng số tiền dùng để mua bút bi, sách, vở là 1500.2 + 1800.3 + 1800.2: 3

Vậy giá 1 phong bì là 12 000 – (1500.2 + 1800.3 + 1800.2: 3) = 2400)

Bài 80 (trang 33 sgk Toán 6 Tập 1): Điền vào ô vuông dấu thích hợp (=, < , > ):


Đáp án:

Ta có:

+) 12 = 1

+) 13 = 1; 12 – 02 = 1 – 0 = 1. Vậy nên 13 = 12 – 02.

+) (0 + 1)2 = 12 = 1; 02 + 12 = 0 + 1 = 1. Vậy nên (0 + 1)2 = 02 + 12.

+) 22 = 4; 1 + 3 = 4. Vậy nên 22 = 1 + 3.

+) 23 = 8; 32 – 12 = 9 – 1 = 8. Vậy nên 23 = 32 – 1.

+) (1 + 2)2 = 32 = 9; 12 + 22 = 1 + 4 = 5. Do 5 < 9 Vậy nên (1 + 2)2 > 12 + 22.

+) 32 = 9; 1 + 3 + 5 = 9. Vậy nên 32 = 1 + 3 + 5.

+) 33 = 27; 62 – 32 = 36 – 9 = 27. Vậy nên 33 = 62 – 32.

+) (2 + 3)2 = 52 = 25; 22 + 32 = 4 + 9 = 13. Do 25 > 13 Vậy nên (2 + 3)2 > 22 + 32.

+) 43 = 64; 102 – 62 = 100 – 36 = 64. Vậy nên 43 = 102 – 62. 

Bài 81 (trang 33 sgk Toán 6 Tập 1): Sử dụng máy tính bỏ túi

– Để thêm số vào nội dung của bộ nhớ, ta cần ấn nút:

– Để bớt số ở nội dung của bộ nhớ, ta cần ấn nút

– Để gọi lại nội dung ghi nhớ trong bộ nhớ thì cần ấn nút

Sử dụng máy tính bỏ túi để tính:

(274 + 318).6

34.29 + 14.35

49.62 - 32.51

Đáp án:

(Thực hiện trên máy tính SHARP TK–340).

* Chú ý:

– Ở các dòng máy tính cầm tay VINACAL hay CASIO hiện nay, có thể thực hiện trực tiếp những phép tính trên mà không cần phải lưu vào MR.

Cụ thể:

– Ở máy tính VINACAL, CASIO,... , ở phép tính đầu tiên nếu chúng ta bấm máy giống như ở máy tính SHARP:

máy tính sẽ hiểu rằng là 274 + 318.6 và cho ra kết quả là 2182. Do đó ở những loại máy tính này, ta nên chú ý nhập đầy đủ những dấu ngoặc.

Bài 82 (trang 33 sgk Toán 6 Tập 1): Đố: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam có tất cả bao nhiêu dân tộc?

Tính giá trị của biểu thức 34 - 33 thì sẽ tìm ra được câu trả lời.

Đáp án:

Ta có: 34 – 33 = 81 – 27 = 54 (34 = 3.3.3.3 = 81,33 = 3.3.3 = 27).

Vậy có 54 dân tộc anh em trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.