Soạn bài: Ôn tập và kiểm tra phần tiếng việt (Soạn văn 8)
Câu 1:
-Câu (1) thuộc kiểu câu trần thuật ghép, vế câu 1 là kiểu câu phủ định.
-Câu (2) thuộc kiểu câu trần thuật đơn.
-Câu (3) thuộc kiểu câu trần thuật ghép, vế sau có một vị ngữ phủ định.
Câu 2:
Có thể đặt câu nghi vấn để diễn đạt nội dung câu đó như sau:
Cái bản tính tốt đẹp của người ta bị những nỗi buồn đau, ích kỉ, lo lắng che lấp mất ư?
Câu 3:
Có thể đặt các câu cảm thán như dưới đây:
- Đẹp vô cùng Tổ Quốc ta ơi!
- Cô ấy xinh quá!
- Thật là buồn!
- Chao ôi! Tôi vui quá!
Câu 4:
a- 1,3,6 là trần thuật; 4 là cầu khiến.
2,5,7 là nghi vấn.
b- Câu nghi vấn được dùng để hỏi: câu 7.
c- Câu 2 biểu thị cảm xúc ngạc nhiên.
Câu 5 giải thích, trình bày theo lí lẽ thông thường.
II. Hành động nói
Câu 1:
- Câu 1: hành động kể (thuộc kiểu trình bày).
- Câu 2: hành động biểu lộ cảm xúc.
- Câu 3 hành động nhận định (thuộc kiểu trình bày).
- Câu 4 hành động đề nghị (thuộc kiểu điều khiển).
- Câu 5 hành động giải thích (thuộc kiểu trình bày).
- Câu 6: hành động phủ định bác bỏ (thuộc kiểu trình bày).
- Câu 7: hành động hỏi.
Câu 2:
Sắp xếp các câu trong bài tập trên vào bảng:
STT | Kiểu câu | Hành động nói được thực hiện | Cách dùng |
---|---|---|---|
1 |
Trần thuật |
Trình bày |
Trực tiếp |
2 |
Nghi vấn |
Thể hiện cảm xúc |
Gián tiếp |
3 |
Trần thuật |
Trình bày |
Trực tiếp |
4 |
Cầu khiến |
Đề nghị |
Trực tiếp |
5 |
Nghi vấn |
Trình bày |
Gián tiếp |
6 |
Trần thuật |
Trình bày |
Trực tiếp |
7 |
Nghi vấn |
Hỏi |
Trực tiếp |
III. Lựa chọn trật tự từ trong câu
Câu 1:
Thể hiện thứ tự xuất hiện các trạng thái và thực hiện các hoạt động của sứ giả.
Câu 2:
a- Để liên kết câu.
b- Làm nổi bật đề tài được kể.
Câu 3:
Câu a rõ ràng hơn.
Bài trước: Soạn bài: Tổng kết phần văn (Soạn văn 8) Bài tiếp: Soạn bài: Văn bản tường trình (Soạn văn 8)