Trang chủ > Lớp 11 > Giải BT Toán 11 nâng cao > Ôn tập chương I - Giải BT Toán 11 nâng cao

Ôn tập chương I - Giải BT Toán 11 nâng cao

Chương I. Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

Ôn tập chương 1

Bài 1 (trang 34 sgk Hình học 11 nâng cao): Cho hai đường tròn (O; R), (O’; R’) và một đường thẳng d.

a) Tìm hai điểm M, N lần lượt nằm trên hai đường tròn đó sao cho d là trung trực của đoạn thẳng MN

b) Xác định điểm I trên d sao cho tiếp tuyến IT của (O; R) và tiếp tuyến IT’ của (O’; R’) hợp thành các góc mà d là một trong các đường phân giác của các góc đó

Bài giải:
Giải bài 1 trang 34 SGK Hình học 11 nâng cao ảnh 1

a) Gọi (O1; R) là ảnh của đường tròn (O; R) qua phép đối xứng trục Đ_d. Giao điểm của hai đường tròn (O1; R) và (O’; R’) chính là điểm N cần tìm, điểm M là điểm đối xứng với N qua d

b) Vẫn gọi (O1; R) như trên và I là hai điểm cần tìm IT' là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O1; R) và (O’; R’). Suy ra cách dựng:

Vẽ tiếp tuyến chung t (nếu có) của hai đườngtròn (O1; R) và (O'; R). Giao điểm của t và d chính là điểm I cần tìm. Khi đó tiếp tuyến IT’ chính là t còn đường thẳng đối xứng với IT’ qua d là tiếp tuyến IT của (O; R)

Bài 2 (trang 34 sgk Hình học 11 nâng cao): Chứng minh rằng nếu mỗi hình nào đó có hai trục đối xứng vuông góc với nhau thì hình đó có tâm đối xứng.

Giải bài 2 trang 34 SGK Hình học 11 nâng cao ảnh 1

Bài giải:

Giả sử hình H có hai trục đối xứng d và d’ vuông góc với nhau. Gọi O là giao điểm của hai trục đối xứng đó. Lấy M là điểm bất kì thuộc hình H1,M1 là điểm đối xứng với M qua d, M’ là điểm đối xứng với M1 qua d'. Vì d và d’ đều là trục đối xứng của hình H nên M1 và M' đều thuộc H.

Gọi I là trung điểm của MM1,J là trung điểm của M1M' ta có:

Giải bài 2 trang 34 SGK Hình học 11 nâng cao ảnh 1

Vậy phép đối xứng tâm O biến điểm M thuộc hình H thành điểm M’ thuộc H, suy ra H có tâm đối xứng là O.

Bài 3 (trang 34 sgk Hình học 11 nâng cao): Cho đường thẳng d đi qua hai điểm phân biệt P, Q và hai điểm A, B nằm về một phía đối với d. Hãy xác định trên d hai điểm M, N sao cho Ôn tập chương I - Giải BT Toán 11 nâng cao hình ảnh 0Bài giải:

Giải bài 3 trang 34 SGK Hình học 11 nâng cao ảnh 1

Bài 4 (trang 34 sgk Hình học 11 nâng cao):

Giải bài 4 trang 34 SGK Hình học 11 nâng cao ảnh 1

a) F là phép hợp thành của hai phép nào? F có phải là phép dời hình hay không?

b) Chứng tỏ rằng F là phép đối xứng tâm.

Bài giải:
Giải bài 4 trang 34 SGK Hình học 11 nâng cao ảnh 1

Vậy điểm O’ cố định và F chính là phép đối xứng qua tâm O’

Bài 5 (trang 34 sgk Hình học 11 nâng cao): Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn (O) và một điểm M thay đổi trên (O). Gọi M1 là điểm đối xứng với M qua A, M2 là điểm đối xứng với M1 qua B, M3 là điểm đối xứng với M2 qua C

a) Chứng tỏ rằng phép biến hình F biến điểm M thành M3 là một phép đối xứng tâm

b) Tìm quỹ tích điểm M3

Bài giải:

Gọi I là trung điểm MM3, ta chứng minh I là điểm cố định

Thật vậy, Ta có:

Giải bài 5 trang 34 SGK Hình học 11 nâng cao ảnh 1

Như vậy điểm I cố định, do đó phép biến hình F biến M thành M3 là phép đối xứng qua điểm I.

Giải bài 5 trang 34 SGK Hình học 11 nâng cao ảnh 2

b) Quỹ tích điểm M3 là đường tròn (O’), ảnh của đường tròn (O) qua phép đối xứng tâm với tâm I.

Bài 6 (trang 34 sgk Hình học 11 nâng cao): Gọi F là phép biến hình có tính chất sau đây: với mọi cặp điểm M, N và đỉnh M’, N’ của chúng ta luôn có: Giải bài 6 trang 34 SGK Hình học 11 nâng cao ảnh 1 trong đó k là một số không đổi khác 0. Hãy chứng minh rằng F là phép tịnh tiến hoặc phép vị tự

Bài giải:

Ta lấy một điểm A cố định và đặt A’ =F (A). Theo giả thiết với điểm M bất kì và ảnh M’ = F (M) của nó, ta có:

Giải bài 6 trang 34 SGK Hình học 11 nâng cao ảnh 1
Giải bài 6 trang 34 SGK Hình học 11 nâng cao ảnh 2

Bài 7 (trang 34 sgk Hình học 11 nâng cao):

a) Cho tam giác ABC và hình vuông MNPQ như hình bên. Gọi V là phép vị tự tâm A tỉ số k = AB/AM. Hãy dựng ảnh của hình vuông MNPQ qua phép vị tự V

Giải bài 7 trang 34 SGK Hình học 11 nâng cao ảnh 1

b) Từ bài toán ở câu a) hãy suy ra cách giải bài toàn sau:

Cho tam giác nhọn ABC, hãy dựng hình vuông MNPQ sao cho hai đỉnh P, Q nằm trên cạnh BC và hai đỉnh M’, N’ lần lượt nằm trên hai cạnh AB và AC

Bài giải:

a)

Giải bài 7 trang 34 SGK Hình học 11 nâng cao ảnh 1

Nên phép vị tự V biến điểm M thành điểm B, biến điểm N thành điểm C.

Vậy V biến hình vuông MNPQ thành hình vuông BCP’Q’ như hình trên.

b) Dựng hình vuông BCP’Q nằm ngoài tác giác ABC như hình. Lấy giao điểm P, Q của BC với các đoạn thẳng tương ứng AP’ và AQ’. Từ P và Q, kẻ các đường thẳng vuông góc với BC, lần lượt cắt AC và AB tại N và M. Khi đó MNPQ chính là hình vuông cần dựng.

Giải bài 7 trang 34 SGK Hình học 11 nâng cao ảnh 2

Bài 8 (trang 35 sgk Hình học 11 nâng cao): Cho đường tròn (O) có đường kính AB. Gọi C là điểm đối xứng với A qua B và PQ là đường kính thay đổi của (O) khác đường kính AB. Đường thẳng CQ cắt PA và PB lần lượt tại M và N.

a) Chứng minh rằng: Q là trung điểm của CM, N là trung điểm của CQ

b) Tìm quỹ tích các điểm M và N khi đường kính PQ thay đổi

Bài giải:

a) Ta có QB // AP (vì cùng vuông góc với PB) và B là trung điểm của AC nên Q là trung điểm của CM

Ta có: AQ // BN (vì cùng vuông góc với AP) và B là trung điểm của AC nên N là trung điểm của PQ.

Giải bài 8 trang 35 SGK Hình học 11 nâng cao ảnh 1

Bài 9 (trang 35 sgk Hình học 11 nâng cao): Cho đường tròn (O; R) và điểm A cố định. Một dây cung BC thay đổi của (O; R) có độ dài không đổi BC = m. Tìm quỹ tích các điểm G sao cho:

Giải bài 9 trang 35 SGK Hình học 11 nâng cao ảnh 1

Bài giải:

Giải bài 9 trang 35 SGK Hình học 11 nâng cao ảnh 1