Trang chủ > Lớp 11 > Giải BT Toán 11 nâng cao > Bài 1: Các hàm số lượng giác - Giải BT Toán 11 nâng cao

Bài 1: Các hàm số lượng giác - Giải BT Toán 11 nâng cao

Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác

Bài 1: Các hàm số lượng giác

Bài 1 (trang 14 sgk Đại Số và Giải Tích 11 nâng cao): Tìm tập xác định của các hàm số sau:

Giải bài 1 trang 14 SGK Đại Số và Giải Tích 11 nâng cao ảnh 1

Bài giải:

a) Vì -1 ≤ sinx ≤ 1 nên 3 - sinx > 0 với mọi x nên tập xác định của hàm số là D = R.

b) y = (1 - cosx)/sinx xác định khi và chỉ khi sinx ≠ 0

⇔ x ≠ kπ, k ∈ Z.

Vậy tập xác định D = R\ {kπ |k ∈ Z}

c) Vì 1 - sinx ≥ 0 và 1 + cosx ≥ 0 nên hàm số xác định khi và chỉ khi

cosx ≠ -1 ⇔ x ≠ π + k2π, k ∈ Z.

Vậy tập xác định D = R\ {π + k2π |k ∈ Z}

Giải bài 1 trang 14 SGK Đại Số và Giải Tích 11 nâng cao ảnh 1

Bài 2 (trang 14 sgk Đại Số và Giải Tích 11 nâng cao): Xét tính chẵn – lẻ của các hàm số sau:

a) y = -2sinx

b) y = 3sinx - 2

c) y = sinx - cosx

d) y = sinxcos2x + tanx

Bài giải:

a) f (x) = -2sinx

Tập xác định D = R, ta có f (-x) = -2sin (-x) = 2sinx = -f (x), ∀ x ∈ R

Vậy y = -2sinx là hàm số lẻ.

b)

Giải bài 2 trang 14 SGK Đại Số và Giải Tích 11 nâng cao ảnh 1

Nên hàm số y = 3sinx - 2 không phải là hàm số chẵn cũng không phải là hàm số lẻ.

c)

Giải bài 2 trang 14 SGK Đại Số và Giải Tích 11 nâng cao ảnh 2

Nên y = sinx - cosx không phải là hàm số chẵn cũng không phải là hàm số lẻ.

d)

Giải bài 2 trang 14 SGK Đại Số và Giải Tích 11 nâng cao ảnh 3

Nên hàm số đã cho là hàm số lẻ.

Bài 3 (trang 14 sgk Đại Số và Giải Tích 11 nâng cao): Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của mỗi hàm số sau:

Giải bài 3 trang 14 SGK Đại Số và Giải Tích 11 nâng cao ảnh 1

Bài giải:
Giải bài 3 trang 14 SGK Đại Số và Giải Tích 11 nâng cao ảnh 1
Giải bài 3 trang 14 SGK Đại Số và Giải Tích 11 nâng cao ảnh 2
Giải bài 3 trang 14 SGK Đại Số và Giải Tích 11 nâng cao ảnh 3

Bài 4 (trang 14 sgk Đại Số và Giải Tích 11 nâng cao): Cho các hàm số f (x) = sin x, g (x) = cos x, h (x) = tan x và các khoảng

Giải bài 4 trang 14 SGK Đại Số và Giải Tích 11 nâng cao ảnh 1

Hỏi hàm số nào trong ba hàm số đồng biến trên khoảng J1? Trên khoảng J2? Trên khoảng J3? Trên khoảng J4? (Trả lời bằng cách lập bảng).

Bài giải:
Giải bài 4 trang 14 SGK Đại Số và Giải Tích 11 nâng cao ảnh 1

Ta có bảng sau, trong đó dấu “+” có nghĩa đồng biến, dấu “0” có nghĩa không đồng biến:

Giải bài 4 trang 14 SGK Đại Số và Giải Tích 11 nâng cao ảnh 2

Bài 5 (trang 14 sgk Đại Số và Giải Tích 11 nâng cao): Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? Khẳng định nào sai? Giải thích vì sao?

a) Trên mỗi khoảng mà hàm số y = sin x đồng biến thì hàm số y = cos x nghịch biến.

b) Trên mỗi khoảng mà hàm số y = sin2x thì hàm số y = cos2x nghịch biến.

Bài giải:

a) Sai vì trên khoảng (-π /2; π /2) hàm số y = sin x đồng biến nhưng hàm số y = cosx không nghịch biến.

b) Đúng do sin2x + cos2x = 1

Giả sử y = sin2x đồng biến trên khoảng I, khi đó với x1, x2 ∈ I và x1 < x2 thì

sin2x1 < sin2x2

⇒ 1 - sin2x1 > 1 - sin2x2 ⇒ cos2x1 > cos2x1

⇒ y = cos2x nghịch biến trên I.

Bài 6 (trang 15 sgk Đại Số và Giải Tích 11 nâng cao): Cho hàm số y = f (x) = 2sin2x

a) Chứng minh rằng với số nguyên k tùy ý, luôn có f (x + kπ) = f (x), ∀ x

b) Lập bảng biến thiên của hàm số y = 2sin2x trên đoạn [-π /2; π /2]

c) Vẽ đồ thị hàm số y = 2sin2x

Bài giải:

Giải bài 6 trang 15 SGK Đại Số và Giải Tích 11 nâng cao ảnh 1