Trang chủ > Lớp 10 > Soạn Văn 10 (hay nhất) > Tính chuẩn xác hấp dẫn của văn bản thuyết minh (trang 27 sgk Ngữ văn 10 tập 2)

Tính chuẩn xác hấp dẫn của văn bản thuyết minh (trang 27 sgk Ngữ văn 10 tập 2)

Soạn bài: Tính chuẩn xác và hấp dẫn của văn bản thuyết minh

I. Tính chuẩn xác trong bài văn thuyết minh

1. Tính chuẩn xác và một số biện pháp thuyết minh

2. Luyện tập

Trong bài văn thuyết minh về chương trình học, có người viết: “Ở lớp 10 Trung học phổ thông, học sinh chỉ được học về văn học dân gian (tục ngữ, ca dao, câu đố). Viết như thế chưa thật chính xác:

- Chương trình Ngữ văn 10 không chỉ xoay quanh văn học dân gian

- Chương trình ngữ văn 10 phần văn học dân gian

- Chương trình ngữ văn 10 phần văn học dân gian không chỉ tập trung học ca dao, tục ngữ

- Chương trình ngữ văn không có câu đố

b,

- Giải thích “thiên cổ hùng văn” chưa chính xác vì nó chưa phù hợp với ý nghĩa thiết thực của cụm từ

“ Thiên cổ hùng văn” là một áng văn muôn đời, không phải là áng văn viết trước một nghìn năm

c, Không thể sử dụng văn bản trong sách giáo khoa để thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, khi văn bản đó không hề đề cập tới tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm với vai trò nhà văn

II. Tính hấp dẫn của bài văn thuyết minh

1. Tính hấp dẫn và các biện pháp tạo tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh

2. Luyện tập

- Đoạn văn (1): Câu “Nếu bị tước đi... chịu đựng sự kìm hãm” luận điểm văn bản.

Những câu văn phía sau có tác dụng bổ sung ý nghĩa, làm sáng rõ cho các luận điểm

- Đoạn văn (2) kể về truyền thuyết hòn đảo An Mạ giúp bài thuyết minh thêm sinh động hơn:

+ Tâm lý chung của người tham quan muốn biết thêm về các câu chuyện, truyền thuyết, lịch sử thắng cảnh đó

+ Kể về truyền thuyết có tác dụng làm cho bài văn trở nên huyền bí, kì ảo

LUYỆN TẬP

Bài 1:

- Sử dụng linh hoạt các loại câu: nghi vấn, cảm thán

- Sử dụng các thủ pháp: so sánh, liên tưởng: “Bó hành hoa xanh như lá mạ”, “một làn sương mỏng, mơ hồ như bức tranh tàu vẽ những ông tiên ngồi đánh cờ ở trong rừng mùa thu”...

- Biểu lộ cảm xúc: “trông mà thèm quá”, “có ai lại đừng vào ăn cho được”...