Khái quát văn học Việt Nam từ X đến hết thế kỉ XIX (trang 111 sgk Ngữ văn 10 tập 1)
Câu 1:
Điểm chung:
+ Phát triển dựa trên cơ sở văn tự của người Hán
+ Tích cực phản ánh các vấn đề thực tế trong đời sống xã hội, tình cảm, tâm tư của người trung đại
+ Đều có các thành tựu rực rỡ kết tinh được các tác phẩm xuất sắc
Khác nhau:
- Bộ phận văn học chữ Nôm xuất hiện muộn hơn
- Thành tự của văn học Nôm chủ yếu là các sáng tác thơ (văn học chữ Hán có thành tựu lớn ở cả 2 mảng văn xuôi, văn thơ).
Câu 2:
Câu 3:
Một số tác phẩm có nội dung yêu nước: Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Sông núi nước Nam, Thuật hoài…
Một số tác phẩm có nội dung nhân đạo: Truyện Kiều, Bánh trôi nước, Chuyện người con gái Nam Xương
- Một số tác phẩm có nội dung thế sự: Lục Vân Tiên, Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc…
Câu 4:
Nghệ thuật văn học thế kỉ X- hết thế kỉ XIX có các đặc điểm lớn:
Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm, xu hướng bình dị và khuynh hướng trang nhã, tiếp thu và dân tộc hóa tinh thần tinh hoa văn học nước ngoài.
- Văn học cổ nói nhiều về đạo lí, chí khí và các phép ứng xử hàng ngày của con người
- Văn học hiện đại tập trung sâu vào thế giới, sự biến chuyển nội tâm của nhân vật
- Văn học cổ:
+ Xem trọng tính quy phạm (nắm chắc tính quy phạm như niêm, luật trong thơ Đường, đánh giá chuẩn xác tính sáng tạo khi phá vỡ quy phạm
+ Chú trọng đến vẻ đẹp trang nhã, đánh giá một cách chuẩn xác xu hướng bình dị hóa, gần gũi với đại chúng, nhân dân lao động…
+ Chú ý tới tính dân tộc (hình thức, nội dung)
Bài trước: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam (trang 101 sgk Ngữ văn 10 tập 1) Bài tiếp: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (trang 113 sgk Ngữ văn 10 tập 1)