Khái quát lịch sử tiếng Việt (trang 40 sgk Ngữ văn 10 tập 2)
I. Lịch sử phát triển của tiếng Việt
1. Tiếng Việt trong thời kì xây dựng đất nước
2. Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc
3. Tiếng Việt trong thời kì độc lập tự chủ
4. Tiếng Việt trong thời kì thực dân Pháp đô hộ
5, Tiếng Việt từ Cách mạng tháng 8 năm 1945 đến nay
II. Chữ viết của tiếng Việt
III. LUYỆN TẬP
Câu 1:
Việt hóa theo hình thức dịch nghĩa, sao phỏng ra tiếng Việt:
- Bô lão → người tuổi cao
- Tiều phu → Người đi lấy củi
- Ái quốc → Yêu nước
Việt hóa theo kiểu đảo vị trí, rút gọn, thay đổi các yếu tố:
- Đại trượng phu → Trượng phu
- Dương oai diễu võ → Diễu võ dương oai
- Chính đại quang minh → quang minh chính đại
- Dương dương tự đắc → tự đắc
Câu 2:
Chữ quốc ngữ thuận tiện dễ viết, dễ đọc, đơn giản về hình thức kết cấu.
→ Tiếng Việt dễ phổ cập, quá trình sử dụng giao tiếp không gặp nhiều khó khăn, có khả năng thúc đẩycác lĩnh vực khác trong đời sống xã hội
Câu 3:
Cách đặt thuật ngữ
- Phiên âm các thuật ngữ khoa học phương tây: cosin → cô sin, Base → ba zơ; laser – la-de, logicstics → Lô-gi-stic; Container → công- te- nơ.
- Vay mượn thuật ngữ kĩ thuật tiếng Trung Quốc, khoa học: nguyên sinh, côn trùng học, bán dẫn, biến trở.