Soạn bài: Từ trái nghĩa (trang 129 Ngữ Văn 7 Tập 1)
I. Thế nào là từ trái nghĩa
1. Các từ trái nghĩa được sử dụng trong các bản dịch thơ là:
- Bài "Tĩnh dạ tứ": ngẩng/ cúi
- Bài "Hồi hương ngẫu thư": trẻ/ già
2. Tìm từ trái nghĩa với từ "già" trong các trường hợp: rau già, cau già là "non".
II. Sử dụng từ trái nghĩa
1. Trong hai bài thơ dịch trên việc sử dụng những từ trái nghĩa có tác dụng: tạo cảnh tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh làm cho lời thơ thêm sinh động
2. Một số thành ngữ có dùng từ trái nghĩa như:
- Buổi đực buổi cái
- Bên trọng bên khinh
- Gần nhà xa ngõ
- Vô thưởng vô phạt
⇒ Việc sử dụng những từ trái nghĩa có tác dụng làm lời ăn tiếng nói sinh động hơn.
Luyện tập
Bài 1 (trang 129 Ngữ Văn 7 Tập 1):
* Những từ trái nghĩa trong những câu ca dao, tục ngữ đã cho là:
- Rách > < lành
- Giàu > < nghèo
- Mượn > < thuê
- Ngắn > < dài
- Đêm > < ngày
- Sáng > < tối
Bài 2 (trang 129):
Bài 3 (trang 129):
* Các từ trái nghĩa thích hợp được điền vào các thành ngữ như sau:
- Chân cứng đá mềm
- Có đi có lại
- Gần nhà xa ngõ
- Mắt nhắm mắt mở
- Chạy sấp chạy ngửa
- Vô thưởng vô phạt
- Bên trọng bên khinh
- Buổi đực buổi cái
- Bước thấp bước cao
- Chân ướt chân ráo
Bài trước: Soạn bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (trang 127 Ngữ Văn 7 Tập 1) Bài tiếp: Soạn bài: Luyện nói : văn biểu cảm về sự vật, con người trang (129 SGK Ngữ văn 7 tập 1)