Trang chủ > Lớp 6 > Soạn Văn 6 (cực ngắn) > Soạn bài: Tính từ và cụm tính từ (SGK Ngữ văn 6 T1/153)

Soạn bài: Tính từ và cụm tính từ (SGK Ngữ văn 6 T1/153)

Câu 1 (SGK Ngữ văn 6 T1/153):

a. bé, oai.

b. vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi

Câu 2 (SGK Ngữ văn 6 T1/154):

VD:

trắng, xanh, đỏ, đen.... => chỉ màu sắc

ngọt, mặn, chua, cay, bùi...... => chỉ tính chất

Câu 3 (SGK Ngữ văn 6 T1/153):

So với động từ:

+ Tính từ có khả năng kết hợp với: sẽ, đã, đang.

+ Kết hợp với: chớ, hãy, đừng rất hạn chế

+ Tính từ có khả năng làm chủ ngữ, vị ngữ (khả năng làm vị ngữ ở tính từ là hạn chế hơn so với động từ)

II. Các loại tính từ

Câu 1 (SGK Ngữ văn 6 T1/154):

+ Những tính từ: bé, oai.... có khả năng kết hợp với các biểu thị mức độ. ( rất bé, hơi bé... )

+ Những tính từ: vàng hoe, vàng ối.... không có khả năng kết hợp với những từ biểu thị mức độ

Câu 2 (SGK Ngữ văn 6 T1/154):

Nguyên nhân: Những từ kết hợp được với từ biểu thị mức độ là các tính từ chỉ đặc điểm tương đối, còn những từ không thể kết hợp được với từ biểu thị mức độ vì đó đã là tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối.

III. Cụm tính từ

Câu 1 (SGK Ngữ văn 6 T1/155):

Phần trướcPhần T. TâmPhần sau
vốn đã rấtyên tĩnh
nhỏlại
sángvằng vặc ở trên không

Câu 2 (SGK Ngữ văn 6 T1/155):

Phụ trước: đang, quá, rất, đã, không…

Phần phụ sau: lắm, …

IV. Luyện tập

Câu 1 (SGK Ngữ văn 6 T1/155):

a. sun sun như con đỉa;

b. chần chẫn...... đòn càn.

c. Bè bè..... quạt thóc;

d. sừng sững.... cột đình

e. tun tủn như.......... chổi sể cùn

Câu 2 (SGK Ngữ văn 6 T1/156):

- Những tính từ đều là từ láy có tác dụng gợi cảm, gợi hình.

- Hình ảnh mà tính từ gợi ra là những sự vật tầm thường, không thể giúp ích cho việc nhận thức 1 sự vật mới mẻ, to lớn như “con voi”.

=> Nhận thức chủ quan, hạn hẹp.

Câu 3 (SGK Ngữ văn 6 T1/156):

- Động từ và tính từ được sử dụng những lần sau mang tính chất mạnh mẽ và dữ dội hơn so với lần trước, bộc lộ sự thay đổi thái độ của con cá vàng trước những đòi hỏi mỗi lúc một tham lam và quá quắt của vợ ông lão đánh cá.

Câu 4 (SGK Ngữ văn 6 T1/156):

- Các cách liệt kê tính từ được dùng qua mỗi lần như sau:

+ Sứt mẻ → mới → sứt mẻ

+ Nát → đẹp → to lớn → nguy nga → nát

Bản 2/ Soạn bài: Tính từ và cụm tính từ (siêu ngắn)
I. Đặc điểm của tính từ

1. Các tính từ.

a. Bé, oai

b. Nhạt, vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi.

2. Một vài tính từ như: Cao, thấp, dẻo, cứng, nết na, thùy mi, nhẹ nhàng, đanh đá, to nhỏ, ngắn, dài, nặng, nhẹ, chua ngoa…

⇒ Ý nghĩa khái quát: chỉ đặc điểm hay trạng thái, tính chất của sự vật và hiện tượng.

3. Ví dụ:

Khả năng kết hợp đang, cũng, đã, sẽ, vẫn, hay, chớ, với tính từ
Khả năng kết hợp cũng, vẫn, hay, đã, sẽ, đang, chớ với động từ
Cô ấy đã đep

- Cô gái ấy sẽ đẹp

- Cô gái ấy đang đẹp

- Cô gái ấy cũng đẹp

- Cô gái ấy vẫn đẹp

- Cô gái ấy đừng đẹp

- Cô gái ấy hãy đẹp

- Cô gái ấy chớ đẹp.

- Cô gái đã chạy như bay

- Cô gái vẫn chạy như bay

- Cô gái đang chạy như bay

- Cô gái vẫn chạy như bay

- Cô gái chớ chạy như bay

- Cô gái hãy chạy như bay

- Cô gái đừng chạy như bay.

Kết luận

- Tính từ có khả năng kết hợp được với các từ vẫn, đang, sẽ, cũng…để tạo thành một cụm tính từ. Khả năng kết hợp với các từ "hãy, đừng, chớ" của tính chất sự vật hạn chế.

- Tính từ đảm nhiệm chức vụ làm CN và VN trong câu. Tuy nhiên khả năng làm VN của tính từ thường khá hạn chế.

II. Các loại tính từ
Từ có khả năng kết hợp được với các từ biểu thị mức độ (khá, lắm, rất, hơi, quá…)
Từ không có khả năng kết hợp được với những từ biểu thị mức độ (lắm, quá, rất, hơi, khá)
Bé, oai. Vàng hoe, vàng tươi, vàng lịm, vàng ối.

Nhận xét: Bé oai là những tính từ biểu thị đặc điểm tương đối-> có khả năng kết hợp được với các từ biểu thị mức độ.

- Vàng hoe, vàng tươi, vàng ối, vàng lịm-> là các tính từ biểu thị mức độ tuyệt đối⇒ không có khả năng kết hợp được với các từ biểu thị mức độ.

III. Các loại tính từ

1. Mô hình.

Phần trước Phần trung tâm Phần sau
Vốn đã rất Yên tĩnh
Nhỏ Lại
sáng Vằng vặc ở trên trời.

2

Phụ ngữ ở phần trước Phụ ngữ ở phần sau
- Quan hệ về thời gian (đã, đang, sẽ,... )

- Sự tiếp diễn tương tự (cũng, lại, còn, vẫn... )

- Mức độ (quá, rất, lắm,... )

- Phủ định hay khẳng định.

- Chỉ vị trí: nọ, này, kia, ấy,.

Sự so sánh: như, giống, tựa.

- Mức độ: lắm, quá,... ,

- Phạm vi hay nguyên nhân...

IV. Luyện tập

Bài 1 (trang 157 Ngữ Văn 6 Tập 1):

a. sun sun như con đỉa

b. chần chẫn như cái đòn càn

c. bè bè như cái quạt thóc

d. sừng sững như cái cột đình

đ. tun tủn như cái chổi sể cùn

Bài 2 (trang 157 Ngữ Văn 6 Tập 1):

- Việc sử dụng các từ láy tượng hình: bè bè, sừng sững, sun sun, chần chẫn, tun tủn-> có khả năng gợi tả và gợi cảm cao.

- Những sự vật mang ra so sánh: cái quạt thóc, cái cột đình, con đỉa, cái đòn, cái chổi sể → là những sự vật quen thuộc ⇒ tầm nhìn khá hạn hẹp, hiểu biết có phần hạn chế của 5 ông thầy bói: Chỉ thấy cây mà không thấy rừng.

⇒ hiện tượng trên đã bao hàm tính hài hước → gây cười.

Bài 3 (trang 157 Ngữ Văn 6 Tập 1):

- Động từ: Gợn → nổi

- Tính từ: Êm ả → dữ dội → mù mịt → ầm ầm.

Tính từ và động từ có sự tăng tiến: lần sau mạnh mẽ và dữ dội hơn so với lần trước ⇒ phản ứng của con cá vàng trước lòng tham ngày một quá quắt của mụ vợ.

Bài 4 (trang 157 Ngữ Văn 6 Tập 1):

a) Nát → mới → sứt mẻ

b) Nát → đẹp → to lớn → nguy nga → nát.

Kết luận: Những tính từ chỉ sự thay đổi trong cuộc sống của vợ chồng ông lão đánh cá:

- Nghèo khổ → giàu sang → nghèo khổ.