Soạn bài: Cụm danh từ (SGK Ngữ văn 6 T1/116)
Câu 1 (SGK Ngữ văn 6 T1/116):
- xưa: bổ sung ý nghĩa cho từ "ngày".
- hai, ông lão đánh cá: bổ sung ý nghĩa cho từ "vợ chồng".
- một, nát trên bờ biển: bổ sung ý nghĩa cho từ "túp lều".
Câu 2 (SGK Ngữ văn 6 T1/117):
- 1 túp lều: xác định đơn vị rõ ràng.
- 1 túp lều nát: xác định được tình trạng của túp lều.
- 1 túp lều nát trên bờ biển: xác định được địa điểm của túp lều
Câu 3 (SGK Ngữ văn 6 T1/117):
VD: Em // là học sinh lớp 6B
Nội dung | Cụm danh từ so với danh từ |
Ý nghĩa | Đầy đủ, cụ thể hơn. |
Cấu tạo | Phức tạp hơn. |
Chức năng | Trong câu cụm Danh từ chủ yếu làm chủ ngữ, khi làm vị ngữ có từ “là” đứng trước. |
Câu 1 (SGK Ngữ văn 6 T1/117):
- Các cụm Danh từ
+ làng ấy,
+ 3 thúng gạo nếp,
+ 3 con trâu đực,
+ 3 con trâu ấy,
+ 9 con,
+ năm sau,
+ cả làng.
Câu 2 (SGK Ngữ văn 6 T1/117):
Những từ ngữ đứng trước và sau danh từ trong các cụm cho trên được in nghiêng
Câu 3 (SGK Ngữ văn 6 T1/117):
Câu 1 (SGK Ngữ văn 6 T1/118):
a) Một người chồng thật là xứng đáng.
b) Một cái lưỡi búa của cha để lại.
c) Một con yêu tinh sống ở trên núi.
Câu 2 (SGK Ngữ văn 6 T1/118):
Câu 3 (SGK Ngữ văn 6 T1/118):
- Những phụ ngữ:
+ mèm, nặng, rỉ, cũ kì lạ...
+ ấy, đó, hôm trước...
Bản 2/ Soạn bài: Cụm danh từ (siêu ngắn)I. Cụm danh từ là gì?
1.
Từ in đậm | Từ được bổ sung |
xưa | ngày |
hai | Vợ chồng |
Ông lão đánh cá | |
Một | Túp lều |
Nát trên bờ biển |
2. So sánh
- Túp lều → 1 túp lều ⇒ sự vật → số lượng của sự vật.
- 1 túp lều → 1 túp lều nát ⇒ số lượng sự vật → trạng thái của số lượng sự vật
- 1 túp lều nát → 1 túp lều cũ nát trên biển ⇒ trạng thái và số lượng sự vật → vị trí số lượng trạng thái sự vật.
Nhận xét
+ Từ danh từ → cụm danh từ.
+ Từ có cấu tạo đơn giản → cấu tạo phức tạp.
+ Từ có cách hiểu chung → hiểu rõ ràng, cụ thể, chính xác, tường tận sự vật.
3. Cụm danh từ: 2 con trâu đực già
- Đặt câu: 2 con trâu đực già đang gặm cỏ bên kia đồi.
II. Cấu tạo của cụm danh từ1. Cụm danh từ: Làng ấy, 3 thúng gạo nếp, 3 con trâu đực, 3 con trâu ấy, 9 con, năm sau, cả làng.
2-3.
Phần trước | Phần trung tâm | Phần sau | |||
Tổng lượng (t2) | Số lượng (t1) | Danh từ chỉ đơn vị (t1) | Danh từ chỉ đối tượng (t2) | Đặc điểm, tính chất (s1) | Vị trí (s2) |
làng | ấy | ||||
ba | thúng | Gạo | Nếp | ||
ba | con | trâu | Đực | ||
ba | Con | trâu | ấy | ||
chín | con | ||||
năm | sau | ||||
Cả | Làng. |
Bài 1-2 (trang 118 Ngữ Văn 6 Tập 1):
Phần trước | Phần trung tâm | Phần sau | |||
Tổng lương (t1) | Số lượng (t2) | Danh từ chỉ đơn vi (T1) | Danh từ chỉ đối tượng (T2) | Chỉ đặc điểm, tính chất (S1) | Vị trí (S20) |
Một | Người | Chồng | |||
Một | Lưỡi | búa | Của cha | ||
Một | con | Yêu tinh | ở trên núi. |
Bài 3 (trang 118 Ngữ Văn 6 Tập 1):
Phụ ngữ tìm được.
- Chàng vứt luôn thanh sắt đó xuống nước,
- Thận không ngờ rằng thanh sắt vừa rồi lại chui vào lưới của mình.
- Lần thứ ba, vẫn là thanh sắt cũ mắc vào lưới.
Bài trước: Soạn bài: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng (SGK Ngữ văn 6 tập 1/116) Bài tiếp: Soạn bài: Trả bài tập làm văn số 2 (SGK Ngữ văn 6 T1/117)