Soạn bài: Câu trần thuật đơn (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 101)
Câu 1 (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 101):
- Câu 1,2,6,9: Sử dụng để kể, tả, đưa ra ý kiến - Câu trần thuật (Câu kể).
- Câu 4: Sử dụng để hỏi - Câu nghi vấn (Câu hỏi).
- Câu 3,5,8: Biểu lộ cảm xúc - Câu cảm (Cảm thán).
- Câu 7: Cầu khiến → câu cầu khiến (Mệnh lệnh).
Câu 2 (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 101):
Câu 1: Tôi (chủ ngữ) đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài (vị ngữ)
Câu 2: Tôi (chủ ngữ) mắng (vị ngữ)
Câu 6: Chú mày (chủ ngữ1) hôi như cú mèo thế này (vị ngữ 1), ta (chủ ngữ 2) nào chịu được (vị ngữ 2)
Câu 9: Tôi (chủ ngữ)về, không một chútlo lắng bận tâm (vị ngữ)
Câu 3 (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 101):
- Câu có 1 cặp chủ -vị: câu 1,2,9.
- Câu có 1 cặp chủ -vị: câu 6
II. Luyện tậpBài 1 (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 101):
Câu 1: Ngày thứ năm... sáng sủa => Sử dụng để tả cảnh
Câu 2: Từ khi có vịnh Bắc Bộ... bầu trời Cô Tô cũng trở nên trong sáng như vậy → sử dụng để nêu ý kiến nhận xét.
Bài 2 (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 102):
a, b, c là câu trần thuật đơn được sử dụng để giới thiệu nhân vật.
Bài 3 (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 102):
Cả 3 đoạn a, b, c đều: Giới thiệu về nhân vật phụ trước. Miêu tả việc làm và quan hệ của các nhân vật phụ thông qua quan hệ, việc làm của các nhân vật phụ rồi sau đó giới thiệu nhân vật chính.
Bài 4 (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 102):
Ngoài giới thiệu nhân vật còn kết hợp với miêu tả hành động của các nhân vật.
Bản 2/ Soạn bài: Câu trần thuật đơn (siêu ngắn)I. Câu trần thuật đơn là gì?
Câu 1 (trang 101 Ngữ Văn 6 Tập 2):
Những câu này sử dụng để trần thuật
- Kể lại việc Dế Mèn không cho Dế Choắt đào ngách thông sang hang nhà mình
- Tả: Chú mày hôi thối như cú mèo
- Nêu ý kiến và thái độ thông qua câu nói
Tóm tắtCâu 2 (trang 101 Ngữ Văn 6 Tập 2):
Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ
Câu | Chủ ngữ | Vị ngữ |
---|---|---|
1 | Tôi | - đã hếch cái răng lên - xì một hơi thật dài |
2 | Tôi | mắng |
3 | Mày | thông ngách sang nhà ta hả? |
4 | Ý kiến này | nghe dễnhỉ |
5 | - Chú mày - Ta | - hôi thối như cú mèo thế này - nào chịu được |
6 | Chú mày | im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy ngay đi |
7 | Chú mày | đào tổ nông thì cho mày chết |
8 | Tôi | về - không chút bận tâm |
Câu 3 (trang 101 Ngữ Văn 6 Tập 2):
Sắp xếp các câu trên
a. 1 cụm chủ vị: câu 2 - 3 - 4 - 6 - 7
b. Câu do 2 hay nhiều cụm C- V sóng đôi tạo thành: câu 1 - 5 - 8
Luyện tậpCâu 1 (trang 101 Ngữ Văn 6 Tập 2):
- Những câu trần thuật và mục đích sử dụng:
+ câu 1: giới thiệu và tả ngày thứ 5 trên Côn đảo
+ câu 2: Bầu trời Cô Tô cũng trở nên trong sáng như vậy: miêu tả
Câu 2 (trang 102 Ngữ Văn 6 Tập 2):
- Những câu đó là câu trần thuật
- Tác dụng giới thiệu người và vật
Câu 3 (trang 102 Ngữ Văn 6 Tập 2):
- Cách giới thiệu nhân vật chính ở đây không sử dụng câu trần thuật đơn mà sử dụng câu trần thuật ghép để trình bày 2 hay nhiều ý có mối liên hệ chặt chẽ với nhau
Câu 4 (trang 103 Ngữ Văn 6 Tập 2):
Ngoài tác dụng giới thiệu nhân vật các câu mở đầu sau còn có tác dụng
a. Kể
b. Kể và tả về nhân vật
Bài trước: Soạn bài: Cây tre Việt Nam (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 99) Bài tiếp: Soạn bài: Hoạt động ngữ văn: Thi làm thơ năm chữ (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 103)