Soạn bài: Ôn tập và kiểm tra phần tiếng Việt (trang 130 Ngữ văn 8 tập 2)
I. Kiểu câu: Nghi vấn, trần thuật, phủ định, cầu khiến, cảm thán
Câu 1:
- Câu (1) là kiểu câu trần thuật ghép, có một vế thuộc kiểu câu phủ định.
- Câu (2) là kiểu câu trần thuật đơn
- Câu (3) là kiểu câu trần thuật ghép, vế sau có một vị ngữ có nghĩa phủ định.
Câu 2:
- Cái bản tính tốt đẹp của người ta liệu có bị những nỗi lo lắng, ích kỉ, buồn đau che lấp mất không?
Câu 3:
Ôi! Bông hoa thật đẹp
Vui quá đi!
Câu 4:
Trong những câu trên, các câu trần thuật là:
+ Tôi bật cười bảo lão.
+ Cụ vẫn còn khỏe lắm, chưa chết được đâu mà sợ!
+ Không, ông giáo ạ!
- Câu cầu khiến:
+ Cụ cứ để tiền đó mà ăn, lúc nào chết hãy hay!
+ Không, ông giáo ạ!
+ Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy tiền đâu mà lo liệu!
- Các câu nghi vấn:
+ Sao cụ cứ lo xa quá thế?
+ Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?
+ Ăn mãi cũng hết đi thì tới lúc chết lấy gì mà lo liệu?
b, Các câu nghi vấn dùng để hỏi:
+ Ăn mãi hết đi thì tới lúc chết lấy gì mà lo liệu?
Các câu nghi vấn không sử dụng để hỏi:
+ Sao cụ cứ lo xa quá thế? – Sự cảm thông với hoàn cảnh éo le và quyết định của lão Hạc.
+ Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại? – lời khuyên lão Hạc nên dùng tiền để ăn uống, không nên nhịn đói.
II. Hành động nói
Câu 1:
STT | Câu đã cho | Hành động nói |
---|---|---|
1 | Tôi bật cười bảo lão: | Trình bày |
2 | - Sao cụ cứ lo xa quá thế? | Thể hiện cảm xúc |
3 | Cụ vẫn còn khỏe lắm, chưa chết được đâu mà sợ! | Trình bày |
4 | Cụ cứ để tiền đó mà ăn, lúc nào chết hãy hay! | Điều khiển |
5 | Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại | Trình bày |
6 | -Không, ông giáo ạ! | Trình bày |
7 | Ăn mãi hết đi thì tới lúc chết lấy gì mà lo liệu? | Hỏi |
Câu 2:
STT | Kiểu câu | Hành động nói được thực hiện | Cách dùng |
---|---|---|---|
1 | Trần thuật | Trình bày | Trực tiếp |
2 | Nghi vấn | Thể hiện cảm xúc | Gián tiếp |
3 | Trần thuật | Trình bày | Trực tiếp |
4 | Cầu khiến | Điều khiển | Trực tiếp |
5 | Nghi vấn | Trình bày | Gián tiếp |
6 | Trần thuật | Trình bày | Trực tiếp |
7 | Nghi vấn | Hỏi Trực tiếp | Trực tiếp |
Câu 3:
a. Cam kết không tham gia những hoạt động xấu như cờ bạc, đua xe trái phép, nghiện hút:
- Tôi xin cam kết không sử dụng các chất gây nghiện (mục đích: hứa hẹn)
- Tôi xin cam đoan không tham gia đua xe trái phép (mục đích: hứa hẹn)
b. Hứa chăm chỉ học tập, rèn luyện và đạt kết quả tốt trong năm học mới
- Tôi sẽ đạt thành tích học sinh giỏi trong năm học này (mục đích: Trình bày, hứa hẹn)
- Tôi hứa sẽ học tập chăm chỉ hơn trong năm học mới này (mục đích: hứa hẹn)
III. Lựa chọn trật tự từ trong câu
Câu 1:
- vừa mừng rỡ, vừa kinh ngạc: 2 trạng thái đồng thời xảy ra, thể hiện tâm trạng vô cùng sung sướng
- vừa mừng rỡ, vừa kinh ngạc… về tâu vua: trật tự từ được sắp xếp theo trình tự sự việc diễn ra trước sau.
Câu 2:
a, "ý vua cha": Liên kết với câu trước, làm nổi bật tầm quan trọng về ý kiến của vua cha
b, " Con người Bác, đời sống giản dị của Bác như thế nào": Làm nổi bật đức tính giản gị của Bác
Câu 3:
- Câu (a) giàu tính nhạc hơn:
+ Sự nhịp nhàng, cân đối giữa các thanh Bằng-Trắc
+ Câu (a) đảo từ “man mác” lên đầu tạo tính nhạc cho câu văn
Bài trước: Soạn bài: Tổng kết phần văn (trang 130 Ngữ văn 8 tập 2) Bài tiếp: Soạn bài: Văn bản tường trình (trang 135 Ngữ văn 8 tập 2)