Bài 3: Đạo hàm của hàm số lượng giác - Giải BT Toán 11
Bài 3: Đạo hàm của hàm số lượng giác
Trả lời câu hỏi Toán 11 Đại số Bài 3 trang 163: Tính
Trả lời câu hỏi Toán 11 Đại số Bài 3 trang 165: Tính đạo hàm của hàm số: y = sin (π /2 - x)
Bài giải:+) Hàm số: y = sin (π /2 - x)
Ta có: y' = (sin (π /2 - x))'
Đặt u = π /2 - x thì u' = -1
y' = u' cosu = -1 cos (π /2 - x) = -sinx
Do cos (π /2 - x) = sinx
Trả lời câu hỏi Toán 11 Đại số Bài 3 trang 166: Tính đạo hàm của hàm số:
Trả lời câu hỏi Toán 11 Đại số Bài 3 trang 167: Tính đạo hàm của hàm số:
y = tan (π /2 – x) với x ≠ kπ, k ∈ Z
Bài giải:Đặt u = π /2 - x thì u' = -1
Do cos (π /2-x) = sinx
Giải bài 1 trang 168 sgk Đại Số 11: Tìm đạo hàm của các hàm số sau:
+ (xn)’ = n. xn – 1
+ Đạo hàm của một thương
Với u = u (x); v = v (x) là các hàm số có đạo hàm tại x thuộc khoảng xác định ta có:
+ Đạo hàm của hàm hợp:
Hàm số y = f (u) với u = g (x) thì hàm số y = f (g (x)) có đạo hàm:
y’ = f’ (u).g’ (x).
Giải bài 2 trang 168 sgk Đại Số 11: Giải các bất phương trình sau:
+ Đạo hàm của một thương:
Với u = u (x); v = v (x) là các hàm số có đạo hàm tại x thuộc khoảng xác định ta có:
+ Tam thức ax2 + bx + c cùng dấu với a khi x ∈ (-∞; x1) ∪ (x2; +∞)
trái dấu với a khi x ∈ (x1; x2)
trong đó x1; x2 là hai nghiệm của tam thức bậc hai.
Giải bài 3 trang 169 sgk Đại Số 11: Tìm đạo hàm của các hàm số sau:
Với u, v, v (x) ≠ 0 là các hàm số có đạo hàm tại các khoảng xác định ta có:
Giải bài 4 trang 169 sgk Đại Số 11: Tìm đạo hàm của các hàm số sau:
a. y’ = [(9 - 2x)(2x3 – 9x2 + 1)]’
= (9 – 2x)’ (2x3 – 9x2 + 1) + (9 – 2x)(2x3 – 9x2 + 1)’
= -2. (2x3 – 9x2 + 1) + (9 – 2x)(6x2 – 18x)
= -4x3 + 18x2 - 2 + 54x2 – 12x3 – 162x + 36x2
= -16x3 + 108x2 – 162x – 2.
Với u, v, v (x) ≠ 0 là các hàm số có đạo hàm tại các khoảng xác định ta có:
Giải bài 5 trang 169 sgk Đại Số 11: Tính
(sin u)' = u'cosu
Giải bài 6 trang 169 sgk Đại Số 11: Chứng minh rằng các hàm số sau có đạo hàm không phụ thuộc x:
+ cos α = - cos (π – α).
+ sin2x + cos2x = 1.
+ (c)’ = 0 với c là hằng số bất kì.
Giải bài 7 trang 169 sgk Đại Số 11: Giải phương trình f' (x) = 0, biết rằng:
+ (sin u)’ = u’. cos u;
(cos u)’ = -u’. sin u.
+ cos 2α = 1 – 2. sin2α = 2. cos2α – 1.
+ Giải phương trình lượng giác dạng: a. sin x + b. cos x = c.
Bước 1: Chia cả hai vế cho
Bước 2:
Đặt
⇒ Đưa phương trình về dạng:
Giải bài 8 trang 169 sgk Đại Số 11: Giải bất phương trình f' (x) > g' (x), biết rằng:
+ (xn)’ = n. xn – 1.
+ Tam thức ax2 + bx + c cùng dấu với a khi x ∈ (-∞; x1) ∪ (x2; +∞)
trái dấu với a khi x ∈ (x1; x2)
trong đó x1; x2 là hai nghiệm của tam thức bậc hai.