Dạng 7: Phương trình chứa ẩn ở mẫu - Chuyên đề Toán 10
Ví dụ minh họa
Bài 1: Giải phương trình:
Bài giải:
TXĐ: D = R/ {-2/3; 2}
Phương trình đã cho < => (2x + 1)(x - 2) = (x + 1)(3x + 2)
⇔ 2x2 - 4x + x - 2 = 3x2 + 2x + 3x + 2
⇔ x2 + 8x + 4 = 0 ⇔ x = -4 ± 2√ 3 (thỏa mãn điều kiện)
Vậy phương trình có 2 nghiệm là x = -4 ± 2√ 3
Bài 2: Giải phương trình:
Bài giải:
TXĐ: D = R/ {-3; 2}
Phương trình < => (2 - x)(x + 3) - 2 (x + 3) = 10 (2 - x) - 50
⇔ x2 - 7x - 30 = 0 ⇔
Đối chiếu với điều kiện ta có nghiệm X = -3 (loại). Vậy pt đã cho có 1 nghiệm là x = 10.
Bài 3: Giải phương trình: (1)
Bài giải:
TXĐ: D = R/ {-1; 1/2}
Từ (1) < =>
⇔ 2x2 - x + 6x - 3 = 2x2 + 4x + 2
⇔ x = 5 (thỏa mãn điều kiện)
Vậy phương trình có 1 nghiệm là x = 5
Bài 4: Giải phương trình:
Bài giải:
TXĐ: D = R/ {±2; -1}.
Phương trình ⇔ (x + 1)2(x - 2) + (x - 1)(x + 1)(x + 2) = (2x + 1)(x - 2)(x + 2)
⇔ (x2 + 2x + 1)(x - 2) + (x2 - 1)(x + 2) = (2x + 1)(x2 - 4)
⇔ x3 - 2x2 + 2x2 - 4x + x - 2 + x3 + 2x2 - x - 2 = 2x3 - 8x + x2 - 4
⇔ x2 + 4x = 0 ⇔ (thỏa mãn điều kiện).
Vậy phương trình có 2 nghiệm là: x = -4 và x = 0
Bài 5: Giải phương trình: (1)
Bài giải:
ĐKXĐ: x ∉ {-2; -3/2; -1; -1/2}
(1) tương đương với:
Vậy phương trình có 3 nghiệm là x = (-5 ± √ 3)/4 và x = -5/2
Bài trước: Bài tập phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối - Chuyên đề Toán 10 Bài tiếp: Bài tập phương trình chứa ẩn ở mẫu - Chuyên đề Toán 10