Bài tập phương trình chứa ẩn dưới dấu căn - Chuyên đề Toán 10
Câu 1. Tập nghiệm S của phương trình √ (x2 - 4) = x - 2 là:
A. S = {0; 2} B. S = {2} C. S = {0} D. S = ∅
Bài giải:
Ta có:
Đáp án: B
Câu 2. Tính tổng các nghiệm của phương trình: (x - 2)√ (2x + 7) = x2 - 4.
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Bài giải:
Điều kiện xác định của phương trình: 2x + 7 ≥ 0 ⇔ x ≥ -7/2
Ta có: (x - 2)√ (2x + 7) = x2 - 4
⇔ (x - 2)√ (2x + 7) = (x - 2)(x + 2)
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x = 1, x = 2 nên tổng 2 nghiệm của phương trình là: 1 + 2 = 3
Đáp án: D
Câu 3. Phương trình: có tất cả bao nhiêu nghiệm?
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Bài giải:
Điều kiện xác định của phương trình: 2 - x ≥ 0 ⇔ x ≤ 2
Từ phương trình đã cho ta được
Đối chiếu nghiệm với điều kiện x < 2 => x = 1 là nghiệm duy nhất của phương trình
Đáp án: B
Câu 4. Số nghiệm của phương trình là:
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Bài giải:
Ta có:
Câu 5. Tìm số nghiệm của phương trình (x + 5)(2 - x) = 3√ (x2 + 3x) (1)
A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. 3 nghiệm D. 4 nghiệm
Bài giải:
Phương trình (1) ⇔ x2 + 3x + 3√ (x2 + 3x) - 10 = 0
Đặt t = √ (x2 + 3x), t ≥ 0. Phương trình đã cho trở thành
t2 + 3t - 10 = 0 ⇔
Vì t ≥ 0 ⇒ t = -5 (loại), t = 2 (thỏa mãn).
Thay vào ta có √ (x2 + 3x) = 2
⇔ x2 + 3x - 4 = 0 ⇔
Vậy phương trình có 2 nghiệm là x = 1 và x = -4
Đáp án: B
Câu 6. Cho phương trình: . Để phương trình có nghiệm điều kiện để thỏa mãn tham số m là... ?
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Bài giải:
Điều kiện: x ≥ 4
Phương trình < => √ (x - 4)(x2 - 3x + 2) = 0 ⇔
Đáp án: B
Câu 7. Số nghiệm của phương trình √ (x2 + 2x + 4) = √ (2 - x)
A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. 3 nghiệm D. 4 nghiệm
Bài giải:
Điều kiện:
Với điều kiện đó phương trình tương đương với
x2 + 2x + 4 = 2 - x ⇔ x2 + 3x + 2 = 0 ⇔
Đối chiếu với điều kiện ta thấy phương trình có 2 nghiệm là: x = -1 và x = -2
Đáp án: B
Câu 8. Tìm số nghiệm của phương trình x - √ (2x - 5) = 4?
A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. 3 nghiệm D. 4 nghiệm
Bài giải:
Điều kiện: 2x - 5 ≥ 0 ⇔ x ≥ 5/2
Phương trình: x - √ (2x-5) = 4
⇔ √ (2x - 5) = x - 4 (*)
+) Trường hợp 1: Với x - 4 < 0 ⇔ x < 4 ta có VT (*) ≥ 0, VP (*) < 0 => Phương trình vô nghiệm.
+) Trường hợp 2: Với x - 4 ≥ 0 ⇔ x ≥ 4 ta có hai vế không âm nên phương trình (*) tương đương
2x - 5 = (x-4)2
⇔ x2 - 10x + 21 = 0
⇔
Đối chiếu với điều kiện x ≥ 4 và điều kiện xác định => x = 7 là nghiệm
Vậy phương trình có 1 nghiệm là x = 7
Đáp án: A
Câu 9. Tìm số nghiệm của phương trình:
A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. 3 nghiệm D. 4 nghiệm.
Bài giải:
Vậy phương trình có 1 nghiệm là: x = 9
Đáp án: A
Câu 10. Tìm số nghiệm của phương trình:
A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. 3 nghiệm D. 4 nghiệm
Bài giải:
ĐKXĐ: x ≥ 2/3
Nhẩm ta thấy x = 1 là nghiệm của phương trình nên ta tách như sau
Phương trình (*) ⇔ x = 1 (thỏa mãn điều kiện)
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1
Đáp án: A
Câu 11. Tìm số nghiệm của phương trình:
A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. 3 nghiệm D. 4 nghiệm
Bài giải:
Câu 11. Chọn B
Ta thấy x = -3 không là nghiệm của phương trình
Xét x ≠ -3, phương trình
Phương trình (*) ⇔ √ (2x2 + 1) = 2x + 5
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 0 và x = -5 + √ 13
Câu 12. Tìm số nghiệm của phương trình: .
A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. 3 nghiệm D. 4 nghiệm
Bài giải:
Câu 12. Chọn B
ĐKXĐ: x > 0
Phương trình tương đương với
Phương trình trở thành:
3t + 8 = 9 (t2 + 2/3) ⇔ 9t2 - 3t - 2 = 0 ⇔
Vậy phương trình có nghiệm là x = 1 và x = (7-√ 13)/18
Câu 13. Tìm số nghiệm của phương trình: .
A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. 3 nghiệm D. 4 nghiệm
Bài giải:
Câu 13. Chọn C
ĐKXĐ: x ≥ 0
Dễ thấy x = 0 không phải là nghiệm của phương trình
Xét x > 0, phương trình ⇔ x2 + x + 1 = 3√ x. √ (x2 - x + 1)
Phương trình trở thành t2 + 2 = 3t ⇔ t2 - 3t + 2 = 0 ⇔
+ Với t = 1 ta có √ (x - 1 + 1/x) = 1 ⇔ x2 - x + 1 = x ⇔ x = 1 (thỏa mãn)
+ Với t = 2 ta có √ (x - 1 + 1/x) = 2 ⇔ x2 - 5x + 1 = 0 ⇔ x = (5 ± √ 21)/2
Vậy phương trình có nghiệm là x = (5 ± √ 21)/2 và x = 1
Câu 14. Tìm số nghiệm của phương trình:
A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. 3 nghiệm D. 4 nghiệm
Bài giải:
Điều kiện: x ≥ 1/4
Đặt t = √ (4x - 1), t ≥ 0 ⇒ x = (t2 + 1)/4
Phương trình trở thành
⇔ 4t + t4 + 2t2 + 1 - 6 (t2 + 1) + 4 = 0
⇔ t4 - 4t2 + 4t - 1 = 0
⇔ (t - 1)(t3 + t2 - 3t + 1) = 0
(t - 1)2(t2 + 2t - 1) = 0
⇒
Với t = 1 ta có 1 = √ (4x - 1) ⇔ x = 1/2
Với t = -1 + √ 2 ta có -1 + √ 2 = √ (4x - 1)
⇔ 4x - 1 = 3 - 2√ 2
⇔ x = (2 - √ 2)/2
Vậy phương trình có hai nghiệm x = 1/2 và x = (2 - √ 2)/2
Đáp án: B
Câu 15. Tìm giá trị của m để phương trình √ (x2 + mx + 2) = 2x + 1 có hai nghiệm phân biệt?
A. m ≥ 3/2 B. m ≥ -9/2 C. m ≥ 9/2 D. m ≥ -3/2
Bài giải:
Phương trình ⇔
Để phương trình đã cho có 2 nghiệm thì phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt lớn hơn hoặc bằng -1/2 ⇔ Đồ thị hàm số y = 3x2 + (4-m)x - 1 trên [-1/2; +∞) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt.
Xét hàm số: y = 3x2 + (4 - m)x - 1 trên [-1/2; +∞).
Ta có: -b/2a = (m - 4)/6
+ Trường hợp 1: Nếu (m - 4)/6 ≤ -1/2 ⇔ m ≤ 1 thì hàm số đồng biến trên [-1/2; +∞) nên m ≤ 1 không thỏa mãn yêu cầu bài toán.
+ Trường hợp 2: Nếu (m - 4)/6 > -1/2 ⇔ m > 1:
Ta có bảng biến thiên
Từ bảng biến thiên suy ra đồ thị hàm số y = 3x2 + (4 - m)x - 1 trên [-1/2; +∞) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt
⇔ y (-1/2) ≥ 0 > y ((m - 4)/6)
⇔ (2m - 9)/4 ≥ 0 > (1/12)(-m2 + 8m - 28) (1)
Vì -m2 + 8m - 28 = - (m - 4)2 - 12 < 0, ∀ m nên (1) ⇔ 2m - 9 ≥ 0
⇔ m ≥ 9/2 (thỏa mãn m > 1)
Vậy m ≥ 9/2 là giá trị cần tìm
Đáp án: C