Dạng 3: Phủ định mệnh đề - Chuyên đề Toán 10
Phủ định của mệnh đề là gì? Cách giải bài tập Phủ định mệnh đề hay, chi tiết
Phương pháp giải
Mệnh đề phủ định của P là "Không phải P".
Mệnh đề phủ định của "∀x ∈ X, P(x)" là: "∃x ∈ X,P (x)"−−−−−−
Mệnh đề phủ định của "∃x ∈ X, P(x)" là "∀x ∈ X,P (x)−−−−−−
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Phát biểu các mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau:
A: n chia hết cho 2 và cho 3 thì nó chia hết cho 6.
B: √ 2 là số thực
C: 17 là một số nguyên tố.
Bài giải:
Các mệnh đề phủ định của các mệnh đề A, B, C.
Ví dụ 2: Phủ định các mệnh đề sau và cho biết tính (Đ), (S)
A: ∀ x ∈ R: 2x + 3 ≥ 0
B: ∃ x ∈ R: x2 + 1 = 0
Bài giải:
Phủ định các mệnh đề đã cho như sau:
Ví dụ 3: Nêu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau và xác định xem mệnh đề phủ định đó đúng hay sai:
a) Phương trình x2 - 3x + 2 = 0 có nghiệm.
b) 210 - 1 chia hết cho 11.
c) Có vô số số nguyên tố.
Bài giải:
Mệnh đề phủ định của các mệnh đề đã cho như sau:
a) Phương trình: x2 - 3x + 2 = 0 vô nghiệm. Mệnh đề phủ định sai vì phương trình có 2 nghiệm x = 1; x = 2.
b) 210 - 1 không chia hết cho 11. Mệnh đề phủ định sai.
c) Có hữu hạn số nguyên tố, mệnh đề phủ định sai.
Bài trước: Dạng 2: Phát biểu mệnh đề điều kiện cần và đủ - Chuyên đề Toán 10 Bài tiếp: Bài tập tổng hợp về mệnh đề (có đáp án) - Chuyên đề Toán 10