Dạng 3: Giải và biện luận phương trình bậc nhất - Chuyên đề Toán 10
Bài 1: Cho phương trình: (m2 - 7m + 6)x + m2 - 1 = 0 (1)
a. Giải phương trình khi m = 0
b. Biện luận theo m số nghiệm của phương trình
Bài giải:
a. Với m = 0 phương trình (1) < => 6x - 1 = 0 ⇔ x = 1/6
Phương trình có nghiệm duy nhất là: x = 1/6.
b. Ta có:
(m2 - 7m + 6)x + m2 - 1 = 0
⇔ (m - 1)(m - 6)x + (m - 1)(m + 1) = 0
Nếu (m - 1)(m - 6) ≠ 0
+) Nếu m = 1 phương trình trở thành 0 = 0. Khi đó phương trình có vô số nghiệm.
+) Nếu m = 6 thì phương trình trở thành 35 = 0 (Vô lí). Khi đó phương trình vô nghiệm.
Bài 2: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình: (2m - 4)x = m - 2 có nghiệm duy nhất.
Bài giải:
Phương trình đã cho có nghiệm duy nhất ⇔ 2m - 4 ≠ 0 ⇔ m ≠ 2
Vậy với m ≠ 2 thì phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.
Bài 3: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình: (m2 - 5m + 6)x = m2 - 2m vô nghiệm.
Bài giải:
Phương trình đã cho vô nghiệm khi
Bài 4: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình: (m2 - 1)x = m - 1 có nghiệm đúng với mọi x thuộc R.
Bài giải:
Phương trình đã cho có nghiệm đúng với ∀ x ∈ R hay phương trình có vô số nghiệm khi
Bài 5: Cho phương trình: m2x + 6 = 4x + 3m. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình đã cho có nghiệm.
Bài giải:
Phương trình ⇔ (m2 - 4)x = 3m - 6.
Phương trình đã cho vô nghiệm
Như vậy, với m ≠ -2 phương trình đã cho có nghiệm.
Bài 6: Cho hai hàm số y = (m + 1)2x - 2 và y = (3m + 7)x + m. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hai hàm số đã cho cắt nhau.
Bài giải:
Đồ thị hai hàm số cắt nhau ⇔ (m + 1)2x - 2 = (3m + 7)x + m có nghiệm duy nhất.
⇔ (m2 - m - 6)x = 2 + m có nghiệm duy nhất
Bài 7: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-10; 10] để phương trình (m2 - 9)x = 3m (m - 3) có nghiệm duy nhất?
Bài giải:
Phương trình đã cho có nghiệm duy nhất ⇔ m2 - 9 ≠ 0 ⇔ m ≠ ±3
Vì m ∈ Z, m ∈ [-10; 10] nên m ∈ {-10; -9; -8;... ; -4; -2; -1; 0; 1; 2; 4;... ; 10}
Vậy có tất cả 19 giá trị của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Bài trước: Bài tập giải phương trình bằng phương pháp biến đổi tương đương - Chuyên đề Toán 10 Bài tiếp: Bài tập giải và biện luận phương trình bậc nhất - Chuyên đề Toán 10