Dạng 11: Các dạng hệ phương trình đặc biệt - Chuyên đề Toán 10
Ví dụ minh họa
Bài 1: Giải hệ phương trình:
Bài giải:
a. Đặt S = x + y, P = xy (S2 - 4P ≥ 0)
Ta có:
⇒ S2 - 2 (5 - S) = 5
⇒ S2 + 2S - 15 = 0
⇒ S = -5; S = 3
TH1: S = -5 ⇒ P = 10 (loại)
TH2: S = 3 ⇒ P = 2 (nhận)
Khi đó: x, y là nghiệm của phương trình: X2 - 3X + 2 = 0
⇔ X = 1; X = 2
Vậy hệ có nghiệm là: (2; 1), (1; 2)
b. Điều kiện xác định: x ≠ 0
Hệ phương trình tương đương với
Vậy hệ phương trình có nghiệm (x; y) là (1; 1) và (2; -3/2)
Bài 2: Giải hệ phương trình:
Bài giải:
a. Hệ phương trình đã cho tương đương
Với x - y = 4 ⇒ x = y + 4 ⇒ y (y + 4) + y + 4 - y = -1
⇔ y2 + 4y + 5 = 0 (vô nghiệm)
Vậy nghiệm của hệ phương trình là (x; y) = {(0; 1), (-1; 0)}
b. Đặt S = x + y; P = xy, ta có hệ như sau:
- Với S = 2 + √ 2; P = 2√ 2 ta có x, y là nghiệm phương trình:
- Với S = -4 - √ 2; P = 6 + 4√ 2 ta có x, y là nghiệm phương trình:
X2 + (4 + √ 2)X + 6 + 4√ 2 = 0 (vô nghiệm)
Vậy hệ có nghiệm (x; y) là (2; √ 2) và (√ 2; 2)
Bài 3: Giải hệ phương trình:
Bài giải:
a. Hệ phương trình đã cho tương đương:
Vậy tập nghiệm của hệ phương trình là: (x; y) = {(0; 0), (2; 2)}
b. Trừ vế với vế của phương trình đầu và phương trình thứ hai ta được:
y2 - x2 = x3 - y3 - 3 (x2 - y2) + 2 (x - y)
⇔ (x - y)(x2 + xy + y2 - 2x - 2y + 2) = 0
⇔ 1/2 (x - y)[x2 + y2 + (x + y - 2)2] = 0
⇔ x = y (vì x2 + y2 + (x + y - 2)2 > 0)
Thay x = y vào phương trình đầu ta được:
x3 - 4x2 + 2x = 0
⇔ x (x2 - 4x + 2) = 0
Vậy hệ phương trình có 3 nghiệm: (0; 0); (2+√ 2; 2+√ 2) và (2-√ 2; 2-√ 2)
Bài 4: Giải hệ phương trình:
Bài giải:
a. Ta có: x3 - 3x = y3 - 3y
⇔ (x - y)(x2 + xy + y2) - 3 (x - y) = 0
⇔ (x - y)(x2 + xy + y2 - 3) = 0
+) Khi x = y thì hệ có nghiệm.
+) Khi x2 + xy + y2 - 3 = 0
⇔ x2 + y2 = 3 - xy,
Ta có: x6 + y6 = 27
⇔ (x2 + y2) (x4 - x2y2 + y4) = 27
⇒ (3 - xy)[ (3 - xy)2 - 3x2y2] = 27
⇔ 3 (xy)3 + 27xy = 0
Vậy hệ phương trình đã cho có 2 nghiệm
b. Hệ phương trình đã cho tương đương
Bài 5: Giải hệ phương trình:
Bài giải:
a. Ta có:
+) Nếu x = 0 thay vào (1)⇒ y = 0, thay vào (2) thấy (x; y) = (0; 0) là nghiệm của phương trình (2) nên không phải là nghiệm của hệ phương trình
+) Nếu x ≠ 0, đặt y = tx, thay vào hệ ta được:
- Với t = 1/2 thay vào (**) ta được:
4x2 + x2 + 6x = 27
⇔ 5x2 + 6x - 27 = 0
- Với t = 1/3 thay vào (**) ta được:
4x2 + (2/3)x2 + 6x = 27
⇔ 14x2 + 18x - 81 = 0
Vậy hệ phương trình có nghiệm (x; y) là:
b. Dễ thấy x = 0 không thoả mãn hệ phương trình.
Với x ≠ 0, đặt y = tx, thay vào hệ ta được:
=> 3 (t2 - t + 1) = 2t2 - 3t + 4 ⇒ t = ±1
Thay vào (*) thì:
Vậy hệ phương trình có nghiệm (x; y) là (1/√ 3; (-1)/√ 3), ((-1)/√ 3; 1/√ 3), (-1; -1) và (1; 1)
Bài 6: Cho hệ phương trình
Bài giải:
Đặt S = x + y, P = xy (S2 - 4P ≥ 0)
Ta có:
Đẳng thức xảy ra khi a = -1 (nhận)
Vậy với a = -1 thì hệ có nghiệm (x; y) và tích x. y là nhỏ nhất.
Bài 7: Xác định m để hệ phương trình:
Bài giải:
Hệ phương trình đã cho tương đương
(x2 + y2 - 2xy) - (x + y - 4xy) = m + 1 - 2m
⇔ (x + y)2 - (x + y) + m - 1 = 0
Để hệ phương trình đã cho có nghiệm thì:
Δ ≥ 0
⇔ 1 - 4 (m - 1) ≥ 0
⇔ 5 - 4m ≥ 0
⇔ m ≤ 5/4
Từ phương trình thứ 2 ta có:
(x - y)2 = m + 1
⇒ m + 1 ≥ 0
⇔ m ≥ -1
Vậy với m thỏa mãn điềuu kiện: -1 ≤ m ≤ 5/4 thì hệ phương trình đã cho có nghiệm.
Bài trước: Bài tập giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất - Chuyên đề Toán 10 Bài tiếp: Bài tập các dạng hệ phương trình đặc biệt - Chuyên đề Toán 10