Bài tập chương: Hàm số bậc nhất và bậc hai (Bài tập trắc nghiệm - phần 1) - Chuyên đề Toán 10
Câu 1: Cho hàm số:
A. (2; 3) B. (0; 1) C. (2; 4) D. (1; 0)
Bài giải:
Điểm có tọa độ (1; 0) thuộc đồ thị hàm số đã cho.
Đáp án: D
Câu 2: Cho hàm số: y = f (x) = |2x - 3|. Tìm x để f (x) = 3.
A. x = 3 B. x = 3 hay x = 0
C. x = ± 3 D. Một kết quả khác
Bài giải:
Ta có: f (x) = 3 ⇒ |2x - 3| = 3
Đáp án: B
Câu 3: Cho hàm số:
A. f (0) = 2; f (-3) = -4.
B. f (2): không xác định, f (-3) = -5.
C. f (-1) = √ 8; f (2): không xác định.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
Bài giải:
Đáp án: C
Câu 4: Tập xác định của hàm số
A. D = R B. D = R\ {1} C. D = R\ {-5} D. D = R\ {1; -5}
Bài giải:
Đáp án: D
Câu 5: Tập xác định của hàm số
A. D = R\ {2} B. D = (-4; +∞)\ {2}
C. D = [-4; +∞)\ {2} D. D = ∅
Bài giải:
Đáp án: B
Câu 6: Tập xác định của hàm số:
A. [3/2; +∞) B. (3/2; +∞) C. (-∞; 3/2) D. D = R
Bài giải:
Đáp án: D
Câu 7: Hàm số:
A. [-2; -1) ∪ (1; 3]
B. [-2; -1] ∪ [1; 3)
C. R\ {-1; 1}
D. (-2; -1) ∪ (-1; 1) ∪ (1; 3)
Bài giải:
Ta có: x4 - 3x2 + x + 7 = x4 - 4x2 + 4 + x2 + x + 3 = (x2 - 2)2 + x2 + x + 3 > 0
=> Điều kiện xác định là: x2 - 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ ± 1
Vậy TXĐ của hàm số là: R\ {-1; 1}
Đáp án: C
Câu 8: Cho hàm số
A. [-2; +∞)
B. R\ {1}
C. R
D. {x ∈ R|x ≠ 1, x ≥ -2}
Bài giải:
Nhận xét: Với x ≤ 0 thì y = 1/ (x-1) ta có x - 1 ≤ -1 < 0 nên x – 1 ≠ 0
Với x > 0 thì y = √ (x + 2) ta có x + 2 > 2 > 0
=> Tập xác định của hàm số là R.
Đáp án: C
Câu 9: Hàm số
A. (-∞; 3/4] ∪ [4; 7]
B. (-∞; 3/4) ∪ [4; 7)
C. (-∞; 3/4] ∪ (4; 7)
D. (-∞; 3/4) ∪ (4; 7]
Bài giải:
Điều kiện:
=> Tập xác định hàm số là: (-∞; 3/4) ∪ (4; 7]
Đáp án: D
Câu 10: Với giá trị nào của m thì hàm số y = (2 - m)x + 5m là hàm số bậc nhất:
A. m < 2 B. m > 2 C. m ≠ 2 D. m = 2
Bài giải:
Đáp án: C
Câu 11: Xác định m để ba đường thẳng y = 1 - 2x, y = x - 8 và y = (3 + 2m)x - 5 đồng quy
A. m = -1 B. m = 1/2 C. m = 1 D. m = -3/2
Bài giải:
Tọa độ giao điểm của đường thẳng y = 1 - 2x và y = x - 8 là nghiệm của hệ phương trình:
Do 3 đường thẳng đồng quy nên đường thẳng y = (3 + 2m)x - 5 đi qua điểm A (3; -5)
⇒ -5 = (3 + 2m).3 - 5 ⇒ m = -3/2
Đáp án: D
Câu 12: Cho đồ thị hàm số y = f (x) như hình vẽ:
Kết luận nào trong các kết luận sau là đúng:
A. Đồng biến trên R
B. Hàm số chẵn
C. Hàm số lẻ
D. Cả ba đáp án đếu sai
Bài giải:
Đồ thị của hàm số chẵn đối xứng qua trục tung.
Đáp án: B
Câu 13: Với những giá trị nào của m thì hàm số y = -x3 + 3 (m2 - 1)x2 + 3x là hàm số lẻ:
A. m = 1 B. m = -1 C. m = ± 1 D. Kết quả khác.
Bài giải:
Đặt f (x) = -x3 + 3 (m2 - 1)x2 + 3x
⇒ f (-x) = x3 + 3 (m2 - 1)x2 - 3x
Để hàm số đã cho là hàm số lẻ thì f (x) = -f (-x)
⇔ (m2 - 1)x2 = 0
⇔ m = ± 1
Đáp án: C
Câu 14: Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A (0; -3),B (-1; -5) thì a và b bằng:
A. a = -2; b = 3 B. a = 2, b = 3
C. a = 2; b = -3 D. a = 1; b = 4
Bài giải:
Đáp án: C
Câu 15: Hàm số y = -x2 + 2 (m - 1)x + 3 nghịch biến trên (1; +∞) khi giá trị m thỏa mãn:
A. m ≤ 0 B. m > 0 C. m ≤ 2 D. 0 < m ≤ 2
Bài giải:
Đồ thị hàm số có trục đối xứng là đường x = m - 1. Đồ thị hàm số đã cho có hệ số x2 âm nên sẽ đồng biến trên (-∞; m - 1) và nghịch biến trên (m - 1; +∞).
Theo đề, cần: m - 1 ≤ 1
⇔ m ≤ 2.
Đáp án: C
Bài trước: Bài tập chương: Hàm số bậc nhất và bậc hai (Bài tập tự luận) - Chuyên đề Toán 10 Bài tiếp: Bài tập chương: Hàm số bậc nhất và bậc hai (Bài tập trắc nghiệm - phần 2) - Chuyên đề Toán 10