Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (trang 57 SGK Ngữ văn 7 tập 2
Câu chủ động và câu bị động
1. Xác định chủ ngữ của các câu sau và ý nghĩa của nó:
a. “Mọi người”: chủ thể của hoạt động “yêu mến em”
b. “Em”: là đối tượng được hoạt động “yêu mến” tác động vào.
Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Em sẽ chọn câu (b). Vì câu trước đang nói về Thủy, câu sau tiếp tục nói về Thủy thì hợp logic hơn. Và cách nói này tạo được sự liên kết, thống nhất trong đoạn văn.
Luyện tập
Các câu bị động có trong đoạn trích trên là:
a. Có khi được trưng bày trong tủ kính … trong hòm.
b. Tác giả “Mấy vần thơ” liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ.
Nhà văn chọn cách viết như vậy bởi vì: Vừa tạo được sự đa dạng trong các kiểu câu lại tạo sợi dây liên kết logic mạch lạc chặt chẽ giữa các câu trong đoạn văn.
Bài trước: Đức tính giản dị của Bác Hồ (trang 55 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2) Bài tiếp: Viết bài tập làm văn số 5: Văn lập luận chứng minh (trang 58 SGK ngữ văn 7 tập 2)