Ôn tập chương 4 - Phần Đại số - trang 27 sách bài tập Toán 7 Tập 2
Bài 51 trang 27 sách bài tập Toán 7 Tập 2: Tính giá trị các biểu thức sau tại x = 1; y = -1; z = 3
a. (x2y – 2x – 2z)xy
b. xyz +
(12(-1) – 2.1 – 2.3). 1 (-1) = (-1 – 2 – 6). (-1) = (-9). (-1) = 9
Vậy giá trị của biểu thức (x2y – 2x – 2z)xy bằng 9 tại x = 1; y = -1; z = 3
b. Thay x = 1; y = -1; z = 3 vào biểu thức, ta có:
Vậy giá trị của biểu thức xyz +
Bài 52 trang 27: Viết biểu thức đại số chứa x, y thỏa mãn một trong các điều sau:
a. Là đơn thức;
b. Chỉ là đa thức nhưng không phải là đơn thức.
Bài giải:a. Biểu thức đại số chứa x, y thỏa mãn điều kiện là đơn thức: 3xy2
b. Biểu thức đại số chứa x, y thỏa mãn điều kiện chỉ là đa thức nhưng không phải là đơn thức: 3x + 2y
Bài 53 trang 27: Hãy điền thêm một đơn thức vào ô trống để được tích của hai ô liền nhau là một đơn thức đồng dạng với đơn thức ở ô tương ứng:
Bài giải:
Bài 54 trang 28: Thu gọn các đơn thức sau rồi tìm hệ số của nó:
a. (- 1/3 xy). (3x2yz2)
b. -54y2.bx (b là hằng số)
c. -2x2y. (- 1/2)2 x (y2z)3
Bài giải:a. Ta có: (- 1/3 xy). (3x2yz2) = (- 1/3.3). (x. x2). (y. y). z2 = -x3y2z2
Hệ số của đơn thức bằng -1.
b. Ta có: -54y2.bx = (-54b)xy2 (b là hằng số)
Hệ số của đơn thức là -54b.
c. Ta có: -2x2y. (- 1/2)2 x (y2z)3
= -2x2y. 1/4 x. y6z3 = (-2.1/4). (x2.x). (y. y6). z3 = - 1/2 x3y7z3
Hệ số của đơn thức bằng - 1/2.
Bài 55 trang 28: Cho hai đa thức:
f (x) = x5 – 3x2 + 7x4 – 9x3 + x2 - 1/4 x
g (x) = 5x4 – x5 + x2 – 2x3 + 3x2 - 1/4
Tính f (x) + g (x) và f (x) – g (x)
Bài giải:* Ta có:
f (x) = x5 – 3x2 + 7x4 – 9x3 + x2 - 1/4 x
= x5 – (3x2 – x2) + 7x4 – 9x3 -1/4. x
= x5 – 2x2 + 7x4 – 9x3 -1/4. x
= x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - 1/4
g (x) = 5x4 – x5 + x2 – 2x3 + 3x2 - 1/4
= 5x4 –x5+ (x2 + 3x2) – 2x3 – 1/4
= 5x4 – x5 + 4x2 – 2x3 – 1/4
= -x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 - 1/4
* f (x) + g (x)
* f (x) - g (x)
Bài 56 trang 28: Cho đa thức: f (x) = -15x3 + 5x4 - 4x2 + 8x2 - 9x3 - x4 + 15 - 7x3.
a) Thu gọn đa thức trên
b) Tính f (1) và f (-1).
Bài giải:a) Thu gọn đa thức trên:
Ta có: f (x) = -15x3 + 5x4 - 4x2 + 8x2 - 9x3 - x4 + 15 - 7x3
= (5x4 - x4) - (15x3 + 9x3 + 7x3) + (-4x2 + 8x2) + 15
= 4x4 - 31x3 + 4x2 + 15
b) f (1) = 4.14 - 31.13 + 4.12 + 15 = 4 - 31 + 4 + 15 = -8
f (-1) = 4. (-1)4 - 31. (-1)3 + 4. (-1)2 + 15 = 4 + 31 + 4 + 15 = 54
Bài 57 trang 28: Chọn số là nghiệm của đa thức:
Bài giải:
a. Thay vào x các giá trị {-3; 0; 3}, ta có:
3. (-3) - 9 = -9 - 9 = -18 ≠ 0
=> x = -3 không phải là nghiệm
3.0 - 9 = 0 - 9 = -9 ≠ 0
=> x = 0 không phải là nghiệm
3.3 - 9 = 9 - 9 = 0
=> x = 3 là nghiệm của đa thức 3x - 9
b. Thay vào x các giá trị {-1/6; -1/3; 1/6; 1/3}, ta có:
+) -3. (-1/6) - 1/2 = 1/2 - 1/2 = 0
=> x = -1/6 là nghiệm
+) -3. (-1/3) - 1/2 = 1 - 1/2 = 1/2 ≠ 0
=> x = -1/3 không phải là nghiệm
+) -3.1/6 - 1/2 = -1/2 - 1/2 = -1 ≠ 0
=> x = 1/6 không phải là nghiệm
+) -3.1/3 - 1/2 = -1 - 1/2 = -3/2 ≠ 0
=> x = 1/3 không phải là nghiệm
Vậy x = -1/6 là nghiệm của đa thức -3x - 1/2
c. Thay vào x các giá trị {-2; -1; 1; 2}, ta có:
+) -17. (-2) - 34 = 34 - 34 = 0
+) -17. (-1) - 34 = 17 - 34 = -17 ≠ 0
=> x = -1 không phải là nghiệm
-17.1 - 34 = -17 - 34 = -51 ≠ 0
=> x = 1 không phải là nghiệm
-17.2- 34 = - 34 – 34 = - 68
=> x= 2 không là nghiệm
Vậy x = -2 là nghiệm của đa thức -17x - 34
d. Thay vào x các giá trị {-6; -1; 1; 6}, ta có:
(-6)2 - 8. (-6) + 12 = 36 + 48 + 12 = 96 ≠ 0
=> x = -6 không phải là nghiệm
(-1)2 -8. (-1) + 12 = 1 + 8 + 12 = 21 ≠ 0
=> x = -1 không phải là nghiệm
12 - 8.1 + 12 = 1 - 8 + 12 = 5 ≠ 0
=> x = 1 không phải là nghiệm
62 - 8.6 + 12 = 36 - 48 + 12 = 0
Vậy x = 6 là nghiệm của đa thức x2 - 8x + 12
e. Thay vào x các giá trị {-1; 0; 1/2; 1}, ta có:
(-1)2 - (-1) + 1/4 = 9/4 ≠ 0
=> x = -1 không phải là nghiệm
02 - 0 + 1/4 = 1/4 ≠ 0
=> x = 0 không phải là nghiệm
(1/2)2 - 1/2 + 1/4 = 1/4 - 1/2 + 1/4 = 0
12 - 1 + 1/4 = 1/4 ≠ 0
=> x = 1 không phải là nghiệm
Vậy x = 1/2 là nghiệm của đa thức x2 - x + 1/4.
Bài trước: Bài 9: Nghiệm của đa thức một biến - trang 26 sách bài tập Toán 7 Tập 2 Bài tiếp: Bài 1: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác - trang 36 sách bài tập Toán 7 Tập 2