Bài 11: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai - trang 27 sách bài tập Toán 7 Tập 1
Bài 106 trang 27 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Điền số thích hợp vào các bảng sau:
x | 2 | 3 | 10 | -2 | -3 | 1 | 0 | 1,1 | 0,5 | 2/3 |
x2 | 4 | 9 |
x | 4 | 9 | -4 | 1 | 0 | 1,21 | 0,25 | 1,44 | -25 | 4/9 |
√ x | 2 | 3 | Không có |
Bài giải:
x | 2 | 3 | 10 | -2 | -3 | 1 | 0 | 1,1 | 0,5 | 2/3 |
x2 | 4 | 9 | 100 | 4 | 9 | 1 | 0 | 1,21 | 0,25 | 4/9 |
x | 4 | 9 | -4 | 1 | 0 | 1,21 | 0,25 | 1,44 | -25 | 4/9 |
√ x | 2 | 3 | Không có | 1 | 0 | 1,1 | 0,5 | 1,2 | Không có | 2/3 |
Bài 107 trang 28 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Tính:
Bài giải:
Bài 108 trang 28: Trong các số sau đây số nào có căn bậc hai? Hãy cho biết căn bậc hai không âm của các số đó:
a = 0 b = -25 c = 1
d = 16 + 9 e = 32 + 42 g = π -4
h = (2-11)2 i = (-5)2 k = -32
l = √ 16 m = 34 n = 52 - 32
Bài giải:Các số có căn bậc hai:
a = 0 c = 1 d = 16 + 9
e = 32 + 42 h = (2-11)2 i = (-5)2
l = √ 16 m = 34 n = 52 - 32
Căn bậc hai không âm của các số đó là:
Bài 109 trang 28: Hãy cho biết mỗi số sau đây là căn bậc hai của số nào:
a= 2; b = -5; c =1; d =25; e =0; g = √ 7;
Bài giải:
a= 2 là căn bậc hai của 4
b = -5 là căn bậc hai của 25;
c = 1 là căn bậc hai của 1
d = 25 là căn bậc hai của 625
e = 0 là căn bậc hai của 0;
g = √ 7 là căn bậc hai của 7;
h = 3/4 là căn bậc hai của 9/16
i= √ 4 -3 = 2-3 =-1 là căn bậc hai của 1
Bài 110 trang 28: Tìm căn bậc hai không âm của các số sau:
a. 16; 1600; 0,16; 162
b. 25; 52; (-5)2; 252
c. 1; 100; 0,01; 10000
d. 0,04; 0,36; 1,44; 0,0121
Bài giải:Bài 111 trang 28: Trong các số sau số nào bằng 3/7?
Bài giải:
Tất cả các số đều bằng 3/7
Bài 112 trang 29: Trong các số sau số nào không bằng 2,4?
Bài giải:
Bài 113 trang 29: a. Điền số thích hợp vào ô trống (... ):
b, Viết tiếp ba đẳng thức nữa vào danh sách trên.
Bài giải:Bài 114 trang 29:
a) Điền số thích hợp vào chỗ trống:
b, Viết tiếp ba đẳng thức nữa vào danh sách trên
Bài giải:
Bài 115 trang 29: Cho x là số hữu tỉ khác 0, y là một số vô tỉ. Chứng tỏ rằng: x + y và x. y là những số vô tỉ.
Bài giải:Giả sử x + y = z là một số hữu tỉ.
Suy ra y = z –x ta có z hữu tỉ, x hữu tỉ thì z – x là một số hữu tỉ
Hay y ∈ Q trái giả thiết y là số vô tỉ
Vậy x + y là số vô tỉ
Giả sử z = x. y là một số hữu tỉ
Suy ra y = z: x mà x ∈ Q, z ∈ Q
Suy ra y ∈ Q trái giả thiết y là số vô tỉ
Vậy xy là số vô tỉ
Bài 116 trang 29: Biết a là số vô tỉ. Hỏi b là số vô tỉ hay hữu tỉ, nếu:
a) a + b là số vô tỉ?
b) a. b là số hữu tỉ?
Bài giải:a) Đặt tổng a + b = c khi đó c là số hữu tỉ (giả thiết).
⇒ a = c –b
Vì a là số vô tỉ và c là số hữu tỉ nên b là số vô tỉ
b) Nếu a. b là số hữu tỉ:
Nếu b = 0 ⇒ a. b = 0 ∈ Q
Nếu b ≠ 0 ta đặt ab = c là số hữu tỉ (vì ab là số hữu tỉ) ⇒ a =c/b
Vì a là số vô tỉ và c là số hữu tỉ nên b là số vô tỉ
Bài 11.1 trang 29: Trong các số √ (289); (-1)/11; 0,131313... ; 0,010010001... , số vô tỉ là số:
(A) √ (289); (B) (-1)/11;
(C) 0,131313... ; (D) 0,010010001...
Hãy chọn đáp án đúng.
Bài giải:Chọn (D) 0,010010001...
Bài 11.2 trang 29: √ (256) bằng:
(A) 128; (B) -128;
(C) 16; (D) ±16.
Hãy chọn đáp án đúng.
Bài giải:Đáp án đúng (C) 16.
Bài 11.3 trang 30: Không dùng bảng số hoặc máy tính, hãy so sánh:
√ (40+2) với √ 40 + √ 2.
Bài giải:Bài 11.4 trang 30:
Hãy so sánh A và B.
Bài giải:Bài 11.5 trang 30 sách bài tập Toán 7 Tập 1:
a) Tìm giá trị nhỏ nhất của A.
b) Tìm giá trị lớn nhất của B.
Bài giải:a) Ta có:
A đạt giá trị nhỏ nhất là 3/11 khi và chỉ khi x = -2.
Vậy B đạt giá trị lớn nhất là 5/17 khi và chỉ khi x = 5.
Bài 11.6 trang 30:
Tìm x ∈ Z và x < 30 để A có giá trị nguyên.
Bài giải:
có giá trị nguyên nên (√ x - 3) ⋮ 2.
Suy ra x là số chính phương lẻ.
Vì x < 30 nên x∈ {12; 32; 52} hay x ∈ {1; 9; 25}.
Bài 11.7 trang 30:
Tìm x ∈ Z để B có giá trị nguyên.
Bài giải:Khi x là số nguyên thì √ x hoặc là số nguyên (nếu x là số chính phương) hoặc là số vô tỉ (nếu x không phải số chính phương).
là số nguyên thì √ x không thể là số vô tỉ, do đó √ x là số nguyên và √ x - 1 phải là ước của 5 tức là √ x - 1 ∈ Ư (5). Để B có nghĩa ta phải có x ≥ 0 và x ≠ 1. Ta có bảng sau:
√ x - 1 | 1 | -1 | 5 | -5 |
√ x | 2 | 0 | 6 | -4 (loại) |
x | 4 | 0 | 36 |
Vậy x∈ {4; 0; 36} (các giá trị này đều thoả mãn điều kiện x ≥ 0 và x ≠ 1).