Trang chủ > Lớp 9 > Giải SBT Toán 9 > Bài 7: Tứ giác nội tiếp - trang 106 Sách bài tập Toán 9 Tập 2

Bài 7: Tứ giác nội tiếp - trang 106 Sách bài tập Toán 9 Tập 2

Bài 7: Tứ giác nội tiếp

Bài 39 trang 106 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Trên đường tâm O có một cung AB và S là điểm chính giữa của cung đó. Trên dây AB lấy hai điểm E và H. Các đường thẳng SH và SE cắt đường tròn theo thứ tự tại C và D. Chứng minh EHCD là một tứ giác nội tiếp

Bài giải:
Bài 39 trang 106 SBT Toán 9 Tập 2 ảnh 1
Bài 39 trang 106 SBT Toán 9 Tập 2 ảnh 2

Bài 40 trang 106 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Cho tam giác ABC. Các đường phân giác trong của góc B và góc C cắt nhau tại S, các đường phân giác ngoài của góc B và góc C cắt nhau tại E. Chứng minh BSCE là một tứ giác nội tiếp

Bài giải:

Bài 40 trang 106 SBT Toán 9 Tập 2 ảnh 1

Ta có: BS ⊥ BE (tính chất đường phân giác của hai góc kề bù)

Bài 40 trang 106 SBT Toán 9 Tập 2 ảnh 2

Và CS ⊥ CE (tính chất đường phân giác của hai góc kề bù)

Bài 40 trang 106 SBT Toán 9 Tập 2 ảnh 3

Xét tứ giác BSCE ta có:

Bài 40 trang 106 SBT Toán 9 Tập 2 ảnh 4

Vậy tứ giác BDCE nội tiếp tròn cung đường tròn

Bài 41 trang 106 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Cho tam giác ABC có đáy BC và góc A = 20°. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C lấy điểm D sao cho DA = DB và góc (DAB) =40°. Gọi E là giao điểm của AB và CD

a. Chứng minh ACBD là một tứ giác nội tiếp

b. Tính góc (AED)

Bài giải:
Bài 41 trang 106 SBT Toán 9 Tập 2 ảnh 1
Bài 41 trang 106 SBT Toán 9 Tập 2 ảnh 2
Bài 41 trang 106 SBT Toán 9 Tập 2 ảnh 3

Bài 42 trang 107 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Cho ba đường tròn ùng đi qua một điểm P. Gọi các giao điểm khác P của hai trong ba đường tròn đó là A, B, C. Từ một điểm D (khác điểm P) trên đường tròn (PBC) kẻ các tia DB, DC cắt các đường tròn (PAB), (PAC) lần lượt tại M, N. Chứng minh ba điểm M, A, N thẳng hàng

Bài giải:
Bài 42 trang 107 SBT Toán 9 Tập 2 ảnh 1

Gọi O1, O2, O3 lần lượt là tâm của ba đường tròn

Ta có: (O1) cắt (O2) tại A, (O2) cắt (O3) tại C, (O3) cắt (O1) tại B

Suy ra: D là điểm nằm trên (O3)

DB cắt (O1) tại M, DC cắt (O2) tại N

Nối MA, NA, PA, PB, PC

*Tứ giác APBM nội tiếp trong đường tròn (O1) nên ta có:

Bài 42 trang 107 SBT Toán 9 Tập 2 ảnh 2

Bài 43 trang 107 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Cho đoạn thẳng AC và BD cắt nhau tại E

Biết AE. EC=BE. ED. Chứng minh bốn điểm A, B, C, D cùng nằm trên một đường tròn

Bài 43 trang 107 SBT Toán 9 Tập 2 ảnh 1

Bài giải:

Ta có: AE. EC=BE. ED (gt)

Suy ra: AE/ED = BE/EC

Xét Δ ABE và Δ DCE ta có:

AE/ED = BE/EC

Bài 43 trang 107 SBT Toán 9 Tập 2 ảnh 1

Vì A và D nhìn đoạn BC cố định dưới một góc bằng nhau nên A và D nằm trên một cung chứa góc vẽ trên BC hay bốn điểm A, B, C, D cùng nẳm trên một đường tròn

Bài 1 trang 107 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Vẽ các đường cao AI, BK, CL của tam giác ấy.

Gọi H là giao điểm của các đường cao vừa vẽ.

a) Chỉ ra các tứ giác nội tiếp có đỉnh lấy trong số các điểm A, B, C, H, I, K, L

b) Chứng minh

Bài 1 trang 107 SBT Toán 9 Tập 2 ảnh 1
là 4 góc bằng nhau.

c) Chứng minh KB là tia phân giác của

Bài 1 trang 107 SBT Toán 9 Tập 2 ảnh 2
Bài giải:
Bài 1 trang 107 SBT Toán 9 Tập 2 ảnh 1

Vì ∆ABC là tam giác nhọn nên ba đường cao cắt nhau tại điểm H nằm trong tam giác ABC.

a) Tứ giác AKHL có

Bài 1 trang 107 SBT Toán 9 Tập 2 ảnh 2

Tứ giác AKHL nội tiếp.

Tứ giác BIHL có

Bài 1 trang 107 SBT Toán 9 Tập 2 ảnh 3

Tứ giác BIHL nội tiếp.

Tứ giác CIHK có

Bài 1 trang 107 SBT Toán 9 Tập 2 ảnh 4

Tứ giác CIHK nội tiếp.

Tứ giác ABIK có

Bài 1 trang 107 SBT Toán 9 Tập 2 ảnh 5

K và I nhìn đoạn AB dưới một góc vuông nên tứ giác ABIK nội tiếp. Tứ giác BCKL có

Bài 1 trang 107 SBT Toán 9 Tập 2 ảnh 6

K và L nhìn đoạn BC dưới một góc vuông nên tứ giác BCKL nội tiếp.

Tứ giác ACIL có

Bài 1 trang 107 SBT Toán 9 Tập 2 ảnh 7

I và L nhìn đoạn AC dưới một góc vuông nên tứ giác ACIL nội tiếp.

b) Tứ giác BIHL nội tiếp.

Bài 1 trang 107 SBT Toán 9 Tập 2 ảnh 8

Tứ giác CIHK nội tiếp.

Bài 1 trang 107 SBT Toán 9 Tập 2 ảnh 9
0

Tứ giác BCKL nội tiếp.

Bài 1 trang 107 SBT Toán 9 Tập 2 ảnh 10
Bài 1 trang 107 SBT Toán 9 Tập 2 ảnh 11
Bài 1 trang 107 SBT Toán 9 Tập 2 ảnh 12

Bài 2 trang 107 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Cho đường tròn tâm O bán kính R và hai dây AB, CD bất kì. Gọi M là điểm chính giữa của cung nhỏ AB. Gọi E và F tương ứng là giao điểm của MC, MD với dây AB. Gọi I và J tương ứng là giao điểm của DE, CF với đường tròn (O). Chứng minh IJ song song với AB.

Bài giải:
Bài 2 trang 107 SBT Toán 9 Tập 2 ảnh 1
Bài 2 trang 107 SBT Toán 9 Tập 2 ảnh 2