Trang chủ > Lớp 9 > Giải SBT Toán 9 > Bài 2: Liên hệ giữa cung và dây - trang 101 Sách bài tập Toán 9 Tập 2

Bài 2: Liên hệ giữa cung và dây - trang 101 Sách bài tập Toán 9 Tập 2

Bài 2: Liên hệ giữa cung và dây

Bài 10 trang 101 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Cho tam giác ABC có AB > AC. Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = AC đường tròn tâm O ngoại tiếp tam giác BCD. Từ O lần lượt hạ các đường vuông góc OH, OK xuống BC và BD (H ∈ BC, K ∈ BD)

a. Chứng minh rằng OH < OK

b. So sánh hai cung nhỏ BD và BC

Bài giải:
Bài 10 trang 101 SBT Toán 9 Tập 2 ảnh 1

a. Áp dụng bất đẳng thức tam giác vào Δ ABC, ta có: BC > AB - AC mà AC = AD (gt)

Suy ra: BC > AB – AD hay: BC > BD

Vì trong một đường tròn, dây cung lớn hơn gần tâm hơn nên: OH < OK

b. Theo câu a, BC > BD

Vì trong một đường tròn, dây cung lớn hơn căng cung lớn hơn nên:

Bài 10 trang 101 SBT Toán 9 Tập 2 ảnh 2

Bài 11 trang 101 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Trên dây cung AB của một đường tròn O, lấy hai điểm C và D chia dây này thành 3 đoạn thẳng bằng nhau AC = CD =DB. Các bán kính qua C và D cắt cung nhỏ AB lần lượt tại E và F

Chứng minh rằng:

Bài 11 trang 101 SBT Toán 9 Tập 2 ảnh 1

Bài giải:
Bài 11 trang 101 SBT Toán 9 Tập 2 ảnh 1
Bài 11 trang 101 SBT Toán 9 Tập 2 ảnh 2
Bài 11 trang 101 SBT Toán 9 Tập 2 ảnh 3

Bài 12 trang 101 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Cho đường tròn tâm O. Trên nửa đường tròn đường kính AB lấy hai điểm C, D. Từ C kẻ CH vuông góc với AB, nó cắt đường tròn tại điểm thứ hai là E. Từ A kẻ AK vuông góc với DC, nó cắt đường tròn tại điểm thứ hai là F. Chứng minh rằng:

a. Hai cung nhỏ CF và BD bằng nhau

b. Hai cung nhỏ BF và DE bằng nhau

c. DE = BF

Bài giải:
Bài 12 trang 101 SBT Toán 9 Tập 2 ảnh 1

a. Ta có: Δ ABF nội tiếp trong (O) và AB là đường kính cuả (O) nên Δ ABF vuông tại F

Suy ra: BF ⊥ AK

Mà AK ⊥ CD (gt)

Nên: PBF // CD

Bài 12 trang 101 SBT Toán 9 Tập 2 ảnh 2

Bài 13 trang 101 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Cho đường tròn tâm O. Gọi I là điểm chính giữa của cung AB (không phải là cung nửa đường tròn) và H là trung điểm của dây AB. Chứng minh rằng đường thẳng IH đi qua tâm O của đường tròn

Bài giải:
Bài 13 trang 101 SBT Toán 9 Tập 2 ảnh 1

Suy ra: IA =IB (hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau)

Hay I nằm trên đường trung trực của AB

Mà OA =OB (=R)

Nên O nằm trên đường trung trực của AB

Suy ra OI là đường trung trực của AB

Vì H là trung điểm của AB nên OI đi qua trung điểm H

Vậy ba điểm I, H, O thẳng hàng

Bài 14 trang 101 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Cho đường tròn (O; R). Hãy vẽ hai cung (không phải là cung lớn) biết rằng cung này có số đo gấp 3 lần số đo cung kia và có dây căng cung dài gấp đôi dây căng cung kia

Bài 14 trang 101 SBT Toán 9 Tập 2 ảnh 1
Bài giải:

Vì hai cung không phải là cung lớn nên nó có thể là cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn

Cung nửa đường tròn có số đo bằng 180° và dây cung bằng 2R

Tam giác tạo bởi hai bán kính đi qua hai đầu nút của cung là một tam giác đều nên cạnh R và có góc 60°

Vậy cung nửa đường tròn và cung 60° thỏ mãn bài toán

Bài 1 trang 101 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Cho đường tròn tâm O bán kính R. Vẽ góc ở tâm AOB = 80o, vẽ góc ở tâm BOC = 120o kề với góc AOB. So sánh và sắp xếp độ dài AB, BC, CA theo thứ tự tăng dần.

Bài giải:
Bài 1 trang 101 SBT Toán 9 Tập 2 ảnh 1
Bài 1 trang 101 SBT Toán 9 Tập 2 ảnh 2

Bài 2 trang 101 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Cho hình thoi ABCD. Vẽ đường tròn tâm A, bán kính AD. Vẽ đường tròn tâm C, bán kính CB. Lấy điểm E bất kỳ trên đường tròn tâm A (không trùng với B và D), điểm F trên đường tròn tâm C sao cho BF song song với DE.

So sánh hai cung nhỏ DE và BF.

Bài giải:
Bài 2 trang 101 SBT Toán 9 Tập 2 ảnh 1

Ta có (A; AD) và (C; CB) có bán kính AD = CB là cạnh của hình thoi ABCD nên hai đường tròn đó bằng nhau.

Vì AD = AB = CD = CB

Suy ra (A; AD) và (C; CB) cắt nhau tại B và D.

DE // BF (gt)

Bài 2 trang 101 SBT Toán 9 Tập 2 ảnh 2