Bài 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế - trang 9 Sách bài tập Toán 9 Tập 2
Bài 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Bài 16 trang 9 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) = (2; -1).
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) = (1; 3)
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) = (6; 1).
Bài 17 trang 9 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Giải các hệ phương trình:
Bài giải:
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) = (148/127; - 52/127)
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) = (0; 3 -√ 5).
Bài 18 trang 9 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Tìm giá trị của a và b:
a. Để hệ phương trình
b. Để hệ phương trình
Bài giải:
a. Thay x = 1, y = -5 vào hệ phương trình ta được:
Vậy khi a = 1, b = 17 thì hệ phương trình
b. Thay x = 3, y = -1 vào hệ phương trình ta được:
Vậy khi a = 2, b = -5 thì hệ phương trình
Bài 19 trang 9 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Tìm giá trị của a và b để hai đường thẳng:
(d1): (3a – 1)x + 2by = 56 và (d2):
Hai đường thẳng:
(d1): (3a – 1)x + 2by = 56 và (d2):
Thay x = 2, y = -5 vào hệ phương trình, ta có:
Vậy khi a = 8, b = -1 thì hai đường thẳng (d1): (3a – 1)x + 2by = 56 và (d2):
Bài 20 trang 9 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Tìm a và b để:
a. Đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm A (-5; 3), B (3/2; -1);
b. Đường thẳng ax – 8y = b đi qua điểm M (9; -6) và đi qua giao điểm của hai đường thẳng (d1): 2x + 5y = 17, (d2): 4x – 10y = 14.
Bài giải:a. Đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm A (-5; 3), B (3/2; -1) nên tọa độ của A và B nghiệm đúng phương trình đường thẳng.
* Điểm A: 3 = -5a + b
*Điểm B:
Khi đó a và b là nghiệm của hệ phương trình:
Vậy khi a = - 8/13; b = - 1/13 thì đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm A (-5; 3), B (3/2; -1).
Đường thẳng cần tìm là:
b. Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng (d1): 2x + 5y = 17, (d2): 4x – 10y = 14 là nghiệm của hệ phương trình:
Khi đó (d1) và (d2) cắt nhau tại N (6; 1).
Đường thẳng ax – 8y = b đi qua điểm M (9; -6) và N (6; 1) nên tọa độ của M và N nghiệm đúng phương trình đường thẳng.
* Điểm M: 9a + 48 = b
* Điểm N: 6a – 8 = b
Khi đó a và b là nghiệm của hệ phương trình:
Vậy khi a = - 56/3, b = -120 thì đường thẳng ax – 8y = b đi qua điểm M (9; -6) và đi qua giao điểm của hai đường thẳng (d1): 2x + 5y = 17, (d2): 4x – 10y = 14.
Bài 21 trang 9 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Tìm giá trị của m để:
a. Hai đường thẳng (d1): 5x – 2y = 3; (d2): x + y = m cắt nhau tại một điểm trên trục Oy. Vẽ hai đường thẳng này trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b. Hai đường thẳng (d1): mx + 3y = 10; (d2): x – 2y = 4 cắt nhau tại một điểm trên trục Ox. Vẽ hai đường thẳng này trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
Bài giải:a. Giả sử hai đường thẳng (d1): 5x – 2y = 3; (d2): x + y = m cắt nhau tại điểm A (x, y).
Vì giao điểm A nằm trên trục Oy nên x = 0. Suy ra: A (0; y).
Khi đó điểm A (0; y) là nghiệm của hệ phương trình:
Vậy khi m = - 3/2 thì (d1): 5x – 2y = 3; (d2): x + y = m cắt nhau tại một điểm trên trục Oy.
Phương trình đường thẳng (d2): x + y = - 3/2
Đồ thị: hình a.
b. Giả sử hai đường thẳng (d1): mx + 3y = 10; (d2): x – 2y = 4 cắt nhau tại điểm B (x, y).
Vì điểm B nằm trên trục Ox nên y = 0 ⇒ B (x, 0).
Khi đó điểm B (x; 0) là nghiệm của hệ phương trình:
Vậy khi m = 5/2 thì (d1): mx + 3y = 10; (d2): x – 2y = 4 cắt nhau tại một điểm trên trục Ox.
Phương trình đường thẳng (d1):
* Vẽ (d1):
Cho x = 0 thì y = 10/3 ⇒ (0; 10/3)
Cho y = 0 thì x = 4 ⇒ (4; 0)
* Vẽ (d2): x - 2y = 4.
Cho x = 0 thì y = -2 ⇒ (0; -2)
Cho y = 0 thì x = 4 ⇒ (4; 0)
Đồ thị: hình b.
Bài 22 trang 10 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Tìm giao điểm của hai đường thẳng:
a. (d1): 5x – 2y = c và (d2): x + by = 2, biết rằng (d1) đi qua điểm A (5; -1) và (d2) đi qua điểm B (-7; 3).
b. (d1): ax + 2y = -3 và (d2): 3x – by = 5, biết rằng (d1) đi qua điểm M (3; 9) và (d2) đi qua điểm N (-1; 2)a.
* Đường thẳng (d1): 5x – 2y = c đi qua điểm A (5; -1) nên tọa độ điểm A nghiệm đúng phương trình đường thẳng.
Ta có: 5.5 – 2. (-1) = c ⇔ 25 + 2 = c ⇔ c = 27
Phương trình đường thẳng (d1): 5x – 2y = 27
* Đường thẳng (d2): x + by = 2 đi qua điểm B (-7; 3) nên tọa độ điểm B nghiệm đúng phương trình đường thẳng.
Ta có: -7 + 3b = 2 ⇔ 3b = 9 ⇔ b = 3
Phương trình đường thẳng (d2): x + 3y = 2
* Tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là nghiệm của hệ phương trình:
Vậy tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là (5; -1).
b.
* Đường thẳng (d1): ax + 2y = -3 đi qua điểm M (3; 9) nên tọa độ điểm M nghiệm đúng phương trình đường thẳng.
Ta có: a. 3 + 2.9 = -3 ⇔ 3a + 18 = -3 ⇔ 3a = -21 ⇔ a = -7
Phương trình đường thẳng (d1): -7x + 2y = -3
* Đường thẳng (d2): 3x – by = 5 đi qua điểm N (-1; 2) nên tọa độ điểm N nghiệm đúng phương trình đường thẳng.
Ta có: 3. (-1) – b. 2 = 5 ⇔ -3 – 2b = 5 ⇔ 2b = -8 ⇔ b = -4
Phương trình đường thẳng (d2): 3x + 4y = 5
* Tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là nghiệm của hệ phương trình:
Bài 23 trang 10 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Giải các hệ phương trình:
Bài giải:
Vậy nghiệm của hệ phương trình là (x; y) = (0; 0)
Bài 24 trang 10 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Giải các hệ phương trình sau bằng cách đặt ẩn số phụ:
Bài giải:
Vậy nghiệm của hệ phương trình là (x; y) = (1; 2).
Bài 1 trang 10 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Tìm a và b để hệ
Cặp (x; y) = (1; -4) là nghiệm của hệ phương trình. Thay x = 1; y = -4 vào hệ phương trình ta có:
Vậy hằng số a = 5; b = -3
Bài 2 trang 10 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Giải hệ phương trình:
Bài giải:
Ta đưa về giải hai hệ phương trình:
hoặc
Giải hệ:
Giải hệ:
Vậy hệ phương trình đã cho có hai nghiệm
(x1; y1) = (1; -3) và (x2; y2) = (3; 1)