Trang chủ > Lớp 11 > Chuyên đề Hóa 11 (có đáp án) > Dạng 1: Bài tập lý thuyết về sự điện li, chất điện li, viết phương trình điện li - Chuyên đề Hóa 11

Dạng 1: Bài tập lý thuyết về sự điện li, chất điện li, viết phương trình điện li - Chuyên đề Hóa 11

A. Ví dụ minh họa

Bài 1: Cho các chất sau: NaCl; HF; CuSO4; NaOH; Mg (NO3)2; H3PO4; (NH4)3PO4; H2CO3; ancol etylic; CH3COOH; AgNO3; Glucozơ; glyxerol; Al (OH)3; Fe (OH)2; HNO3.

Xác định chất điện ly mạnh, chất điện ly yếu, chất không điện ly? Viết phương trình điện ly của các chất (nếu có).

Bài giải:

- Các chất điện ly mạnh: NaCl; CuSO4; NaOH; Mg (NO3)2; (NH4)3PO4; AgNO3; HNO3.

Phương trình điện ly:

NaCl → Na+ + Cl- CuSO4 → Cu2+ + SO42-

NaOH → Na+ + OH- Mg (NO3)2 → Mg2+ + 2NO3-

(NH4)3PO4 → 3NH4+ + PO43- AgNO3 → Ag+ + NO3-

HNO3 → H+ + NO3-

- Các chất điện ly yếu là: HF; H3PO4; H2CO3; CH3COOH; Al (OH)3; Fe (OH)2.

Phương trình điện ly:

HF ⇔ H+ + F- CH3COOH ⇔ CH3COO- + H+

H3PO4 ⇔ H+ + H2PO4- Al (OH)3 ⇔ Al3+ + 3OH-

H2PO4- ⇔ H+ + HPO42- H2CO3 ⇔ H+ + HCO3-

HPO42- ⇔ H+ + PO43- HCO3- ⇔ H+ + CO32-

Fe (OH)2 ⇔ Fe2+ + OH-

- Chất không điện ly: Glucozơ; glyxerol; ancol etylic.

Bài 2: Pha loãng dần dần một dung dịch axit sunfuric, người ta thấy độ dẫn điện của dung dịch lúc đầu tăng dần sau đó lại giảm dần. Hãy giải thích hiện tượng.

Bài giải:

Qúa trình Axit sunfuric phân li như sau:

H2SO4 → H+ + HSO4-: điện li hoàn toàn.

HSO4- ⇔ H+ + SO42-: K = 10-2

Lúc đầu khi pha loãng dung dịch, độ điện li tăng lên làm tăng nồng độ ion. Do đó độ dẫn điện tăng. Trong dung dịch rất loãng, sự điện li coi như hoàn toàn, lúc đó nếu tiếp tục pha loãng thì nồng độ ion giảm làm cho độ dẫn điện giảm.

Bài 3: Theo thuyết axit-bazơ của Bronsted, các chất sau giữ vai trò là axit – bazơ - lưỡng tính - trung tính: HSO4-, H2PO4-, PO43-, NH3, S2-, Na+, Al3+, Cl-, CO32-, NH4+, HS-

Bài giải:

* Chất đóng vai trò là Axit gồm: NH4+, HSO4-, Al3+

NH4+ + H2O ⇔ NH3 + H3O-

HSO4- + H2O ⇔ SO42- + H3O-

Al3+ + H2O ⇔ [Al (OH)]2+ + H+

Chất đóng vai trò là Bazơ gồm: PO43-, NH3, S2-, CO32-

PO43- + H2O ⇔ HPO4- + OH-

NH3 + H2O ⇔ NH4+ + OH-

S2- + H2O ⇔ HS- + OH-

CO32- + H2O ⇔ HCO3- + OH-

- Chất Lưỡng tính là: H2PO4-, HS-

H2PO4- + H2O ⇔ H3PO4 + OH-

H2PO4- + H2O ⇔ HPO42- + H3O+

HS- + H2O ⇔ H2S + OH-

HS- + H2O ⇔ S2- + H3O+

- Chất Trung tính là: Na+, Cl-

Bài 4: Từ quan điểm axit-bazơ của Bronsted, em hãy cho biết tính axit, bazơ, trung tính hay lưỡng tính của các dung dịch sau: NaCl, Na2S, NaHCO3, Cu (NO3)2. NH4Cl, CH3COOK, Ba (NO3)2, Na2CO3.

Bài giải:

- Dung dịch có tính axit: Cu (NO3)2, NH4Cl.

Cu (NO3)2 → Cu2+ + 2NO3-

Cu2+ + H2O ⇔ [Cu (OH)]+ + H+

NH4Cl → NH4+ + Cl-

NH4+ + H2O ⇔ NH3 + H3O+

- Dung dịch có tính bazơ: Na2S, CH3COOK.

Na2S → 2Na+ + S2-

S2- + H2O ⇔ HS- + OH-

CH3COOK → CH3COO- + K+

CH3COO- + H2O ⇔ CH3COOH + OH-

- Dung dịch có tính lưỡng tính: NaHCO3.

NaHCO3 → Na+ + HCO3-

HCO3- + H2O ⇔ H2CO3 + OH-

HCO3- + H2O ⇔ CO32- + H3O+

- Dung dịch trung tính: NaCl, Ba (NO3)2

NaCl → Na+ + Cl-

Ba (NO3)2 → Ba2+ + 2NO3-

Bài 5: Phương trình điện li nào sau đây không đúng?

A. HCl → H+ + Cl-

B. CH3COOH ⇔ CH3COO- + H+

C. H3PO4 → 3H+ + PO43-

D. Na3PO4 → 3Na+ + PO43-

Bài giải:

Đáp án đúng là: C

Bài 6: Phương trình điện li nào sau đây viết đúng?

A. H2SO4 ⇔ H+ + HSO4-

B. H2SO3 ⇔ 2H+ + HCO3-

C. H2SO3 → 2H+ + SO32-

D. Na2S ⇔ 2Na+ + S2-

Bài giải:

Đáp án đúng là: B

Bài 7: Các chất dẫn điện là?

A. KCl nóng chảy, dung dịch NaOH, dung dịch HNO3.

B. Dung dịch glucozơ, dung dịch ancol etylic, glixerol.

C. KCl rắn khan, NaOH rắn khan, kim cương.

D. Khí HCl, khí NO, khí O3.

Bài giải:

Đáp án đúng là: A

Bài 8: Dãy các chất đều là chất điện li mạnh là

A. KOH, NaCl, H2CO3.

B. Na2S, Mg (OH)2, HCl.

C. HClO, NaNO3, Ca (OH)3.

D. HCl, Fe (NO3)3, Ba (OH)2.

Bài giải:

Đáp án đúng là: D

B. Bài tập trắc nghiệm

Bài 1: Dãy nào sau đây chỉ chứa các chất điện li mạnh?

A. NaNO3, HClO3, NaHSO4, Na2S, NH4Cl.

B. NaNO3, Ba (HCO3)2, HF, AgCl, NH4Cl.

C. NaNO3, HClO3, H2S, Mg3(PO4)2, NH4Cl.

D. NaNO3, HClO3, Na2S, NH4Cl, NH3.

Đáp án: A

Bài 2: Dãy nào sau đây chỉ chứa chất điện ly yếu?

A. H2S, HCl, Cu (OH)2, NaOH

B. CH3COOH, H2S, Fe (OH)3, Cu (OH)2

C. CH3COOH, Fe (OH)3, HF, HNO3

D. H2S, HNO3, Cu (OH)2, KOH.

Đáp án: C

Bài 3: Phương trình điện ly nào dưới đây viết đúng?

A. HF ⇔ H + F-

C. Al (OH)3 → Al3+ + 3OH-

B. H3PO4 → 3H+ + PO43-

D. HCl ⇔ H+ + NO3-

Đáp án: A

Bài 4: Trong dung dịch NaHSO4 có các loại phân tử và ion nào dưới đây (bỏ qua sự điện li của nước):

A. NaHSO4; H+; HSO4-; SO42-; Na+; H2O

B. HSO4-; Na+; H2O

C. H+; SO42-; Na+; H2O

D. H+; HSO4-; SO42-; Na+; H2O

Đáp án: A

Bài 5: Hấp thụ CO2 vào nước thu được dd có các loại phân tử và ion nào dưới đây (bỏ qua sự điện li của nước):

A. H2CO3; H+; HCO3-; CO32-; H2O

B. H2CO3; H+; HCO3-; CO32-; H2O; CO2

C. H+; HCO3-; CO32-; H2O

D. H+; CO32-; H2O

Đáp án: B

Bài 6: Theo Ahrenius thì kết luận nào sau đây đúng?

A. Bazơ là chất nhận proton

B. Axit là chất khi tan trong nước phân ly cho ra cation H+

C. Axit là chất nhường proton.

D. Bazơ là hợp chất trong thành phần phân tử có một hay nhiều nhóm OH–.

Đáp án: B

Bài 7: Theo thuyết Areniut, chất nào sau đây là axit?

A. NH3

B. KOH

C. C2H5OH

D. CH3COOH

Đáp án: D

Bài 8: Theo thuyết Areniut thì chất nào sau đây là bazơ?

A. HCl

B. HNO3

C.CH3COOH

D. KOH

Đáp án: D

Bài 9: Theo thuyết Bronstet, H2O được coi là axit khi nó:

A. Cho một electron

B. Nhận một electron

C. Cho một proton

D. Nhận một proton.

Đáp án: C

Bài 10: Theo thuyết Bronstet, H2O được coi là bazơ khi nó:

A. Cho một electron

B. Nhận một electron

C. Cho một proton

D. Nhận một proton.

Đáp án: D

Bài 11: Theo thuyết Bronstet, chất nào sau đây chỉ là axit?

A. HCl

B. HS

C. HCO3

D. NH3.

Đáp án: A

Bài 12: Dãy chất và ion nào sau đây có tính chất trung tính?

A. Cl, Na+, NH4+, H2O

B. ZnO, Al2O3, H2O

C. Cl, Na+

D. NH4+, Cl, H2O

Đáp án: B

Bài 13: Cho 2 phương trình:

S2- + H2O → HS- + OH-; + H2O → NH3 + H3O+

Theo thuyết axit-bazơ của Bronsted thì:

A. S2- là axit, là bazơ

B. S2- là bazơ, là axit.

C. S2- và đều là axit

D. S2- và đều là bazơ.

Đáp án: C

Bài 14: Theo Bronsted, các chất NaHCO3, NaHS, Al (OH)3, Zn (OH)2 đều là:

A. Axit

B. Bazơ

C. Chất trung tính

D. Chất lưỡng tính

Đáp án: D

Bài 15: Trong các phản ứng dưới đây, ở phản ứng nào nước đóng vai trò là một bazơ (theo Bronsted).

A. HCl + H2O → H3O+ + Cl-

B. Ca (HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2.

C. NH3 + H2O ⇔ NH4+ + OH-.

D. CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O.

Đáp án: A

Bài 16: Axít nào sau đây là axit một nấc?

A. H2SO4

B. H2CO3

C. CH3COOH

D. H3PO4

Đáp án: A

Bài 17: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các hiđrôxit lưỡng tính?

A. Al (OH)3, Zn (OH)3, Fe (OH)2

B. Zn (OH)2, Sn (OH)2, Pb (OH)2

C. Al (OH)3, Fe (OH)2,Cu (OH)2

D. Mg (OH), Pb (OH)2, Cu (OH)2

Đáp án: B

Bài 18: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch?

A. AlCl3 và Na2CO3

B. HNO3 và NaHCO3

C. NaAlO2 và KOH

D. NaCl và AgNO3

Đáp án: C

Bài 19: Phản ứng hóa học nào sau đâycó phương trình ion thu gọn là H+ + OH- → H2O?

A. HCl + NaOH → H2O + NaCl

B. NaOH + NaHCO3 → H2O + Na2CO3

C. H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4

D. H2SO4 +Ba (OH)2 → 2 H2O + BaSO4

Đáp án: A

Bài 20: Cho 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion trong các ion sau: Ba2+, Al3+, Na+, Ag+, CO, NO, Cl-, SO42-. Các dung dịch đó là:

A. BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3, AgNO3.

B. Ba (NO3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3, AgCl.

C. BaCl2, Al2(CO3)3, Na2CO3, AgNO3.

D. Ba (NO3)2, Al2(SO4)3, NaCl, Ag2CO3.

Đáp án: A