Giáo án Lịch Sử 7 Bài 22 phần 1: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ XVI - XVIII)
Hoạt động của giáo viên & Học sinh | Nội dung |
---|---|
Hoạt động 2: Hỏi: Kể tên, tường thuật các cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trân? Hoạt động 3: Hỏi: Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? Hoạt động 4: Hỏi: Nguyên nhân nào mà ta giành thắng lợi oanh liệt cuộc kháng chiến chống quân Minh? Hoạt động 5: Hỏi: Cuộc kháng chiến chống quân Minh để lại ý nghĩa lịch sử gì? Hoạt động 6: Hỏi: Đánh giá nghệ thuật quân sự của các nhà chỉ huy thời Lê? | 1-Các cuộc khởi nghĩa quý tộc Trần a-Trần Ngỗi (1407 - 1409) +Địa bàn hoạt động: Nghệ An, Nam Định +Kết quả: Đánh thanh niên 4 vạn quân Minh b-Trần Qúy Khoáng (1409-1414) +Địa bàn hoạt động: Thanh Hoá - Hoá Châu +Kết quả: Cuộc khởi nghĩa thất bại 2-Cuộc khởi nghĩa Lam sơn (1418 - 1427) -Ta: Năm 1418 –1421 quân Minh tấn công ta. -4 lần rút lui lên núi Chí Linh (Thanh Hoá) -Năm 1423: Hoà hoãn với quân Minh, rút về Lam Sơn. -Ngày 12/10/1424: Ta tập kích đồn Đa Căng, hạ thành Trf Lân, đánh bại giặc ở Khả Lưu, Bồ ải, Diễn Châu. -Tháng 8/1425: ta giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá -Năm 1426: Giành thắng lợi ở Tốt động, Chúc Động. -Tháng 10/1427: Chiến thắng ở Chi Lăng, Xương Giang. 3-Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. -Lòng yêu nước của nhân dân ta -Tất cả các tầng lớp nhân dân tham gia. -Đường lối chiến thuật linh hoạt -Có người lãnh đạo tài giỏi -Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt 4-ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn -Kết thúc ách đô hộ của nhà Minh -Bảo vệ nền độc lập của dân tộc ta. 5: Nghệ thuật quân sự -Linh hoạt khi thì rút lui sáng tạo để bảo toàn lực lượng, khi thì chủ động tiến công giành thế chủ động. Chính sách ngoại giao lúc mềm mỏng lúc cương quyết, hoà hoãn quyết tâm tấn công. |