Trang chủ > Lớp 6 > Giải SBT Toán 6 > Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính (trang 18 SBT Toán 6 Tập 1)

Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính (trang 18 SBT Toán 6 Tập 1)

Bài 104 trang 18 SBT Toán 6 Tập 1: Thực hiện các phép tính dưới đây:

a. 3.52-16: 22

b. 23.17 - 23.14

c. 15.141 + 59.15

d. 17.85 + 15.17 – 120

e. 20 – [30 – (5 – 1)2]

Đáp án:

a. 3.52-16: 22 = 3.25 – 16: 4

= 75 – 4

= 71

b. 23.17 - 23.14 = 8.17 – 8.14 = 8. (17 – 14)

=8.3

= 24

c. 15.141 + 59.15 = 15. (141 + 59)

= 15.200

= 3000

d. 17.85 + 15.17 – 120 = 17. (85 + 15) – 120

= 17.100 – 120

= 1700 – 120

= 1580

e. 20 – [30 – (5 – 1)2] = 20 – (30 – 42)

= 20 – (30 – 16)

= 20 – 14

= 6

Bài 105 trang 18 SBT Toán 6 Tập 1: Tìm số tự nhiên x biết rằng:

a. 70 – 5. (x – 3) = 45

b. 10 + 2x = 45:43

Đáp án:

a) 70 – 5. (x – 3) = 45

< => 5. (x -3) = 70 - 45

< => 5. (x – 3) = 25

< => x – 3 = 25: 5

< => x – 3 = 5

< => x = 5 + 3

=> x = 8

Vậy x = 8

b) 10 + 2x = 45: 43

< => 10 + 2x = 45 - 3

< => 10 + 2x = 42

< => 10 + 2x = 16

< => 2x = 16 - 10

< => 2x = 6

< => x = 6: 2

=> x = 3

Vậy x = 3

Bài 106 trang 18 SBT Toán 6 Tập 1: a. Không làm đầy đủ phép chia, hãy viết vào bảng dưới đây:

Số bị chia Số chia Chữ số đầu tiên của thương Số chữ số của thương
9476 92
43700 38

b, Trong các kết quả của phép tính dưới đây, có 1 kết quả đúng. Hãy dựa vào nhận xét ở câu a để xác định ra kết quả đúng.

9476: 92 bằng 98; 103; 213

Đáp án:

a)

+) Xét 9476: 92.

Ta có: 94: 92 = 1 dư 2, vậy nên chữ số đầu tiên của thương bằng 1.

Vì 92.100 < 9476 < 92.1000, vậy nên số chữ số của thương là 3.

+) Xét 43700: 38.

Ta có: 43: 38 = 1 dư 5, vậy nên chữ số đầu tiên của thương bằng 1.

Vì 38.1000 < 43700 < 38.10 000, vậy nên số chữ số của thương bằng 4.

Số bị chia Số chia Chữ số đầu tiên của thương Số chữ số của thương
9476 92 1 3
43700 38 1 4

b) Vì thương 9476: 92 là số có 3 chữ số và chữ số đầu tiên bằng 1, vậy nên kết quả đúng là 103.

Bài 107 trang 18 SBT Toán 6 Tập 1: Thực hiện các phép tính:

a. 36:32 + 23.22

b. (39.42 – 37.42): 42

Đáp án:

a. 36:32 + 23.22

= 36-2 + 23+2

= 34 + 25

= 81 + 32

= 113

b. (39.42 – 37.42): 42

= (39 – 37).42: 42

= 2.42: 42

= 2

Bài 108 trang 19 SBT Toán 6 Tập 1: Tìm số tự nhiên x biết rằng:

a. 2. x – 138 = 23.32

b. 231 – (x – 6) = 1339: 13

Đáp án:

a) 2. x – 138 = 23.32

< => 2x – 138 = 8.9

< => 2x – 138 = 72

< => 2x = 72 + 138

< => 2x = 210

< => x = 210: 2

=> x = 105

Vậy x = 105

b) 231 – (x- 6) = 1339: 13

< => 231 – (x – 6) = 103

< => x – 6 = 231 – 103

< => x – 6 = 128

< => x = 128 + 6

=> x = 134

Vậy x = 134

Bài 109 trang 19 SBT Toán 6 Tập 1: Xét xem các biểu thức dưới đây có bằng nhau hay không?

a. 2 + 3 + 7 và 1 + 5 + 6

b. 22 + 32 + 72 và 12 + 52 + 62

c. 2 + 4 + 9 và 1 + 6 + 8

d. 22 + 42 + 92 và 12 + 62 + 82

Đáp án:

a. Ta có: 2 + 3 + 7 = 12

1 + 5 + 6 = 12

Vậy 2 + 3 + 7 = 1 + 5 + 6

b. 12 + 52 + 62 = 1 + 25 + 36 = 62;

22 + 32 + 72= 4 + 9 + 49 = 62

Vậy 22 + 32 + 72 = 12 + 52 + 62

c. Ta có: 2 + 4 + 9 = 15; 1 + 6 + 8 = 15

Vậy 2 + 4 + 9 = 1 + 6 + 8

d. ta có =1 + 36 + 64 = : 12 + 62 + 82= 101

22 + 42 + 92 = 4 + 16 + 81 = 101

Vậy 12 + 62 + 82 = 22 + 42 + 92

Bài 110 trang 19 SBT Toán 6 Tập 1: Xét xem các biểu thức dưới đây có bằng nhau hay không?

a. 132+142 và 102+112+122

b. 3025 và (30 + 25)2

c. 33+73 và 37. (3 + 7)

d. 43+83 và 48. (4 + 8)


Đáp án:

a. Ta có: 102+112+122 = 100 + 121 + 144 = 365

132+142 = 169 + 196 = 365

Vậy 102+112+122 = 132+142

b. Ta có: (30 + 25)2 = 552 = 3025

Vậy: (30 + 25)2 = 3025

c. Ta có: 33+73 = 27 + 343 = 370 và 37. (3 + 7) = 37.10 = 370

Vậy 37. (3 + 7) = 33+73

d. Ta có: 43+83 = 64 + 512 = 576 và 48. (4 + 8) = 48.12 = 576

Vậy 48. (4 + 8) = 43+83

Bài 111 trang 19 SBT Toán 6 Tập 1: Để đếm số hạng của 1 dãy số mà 2 số hạng liên tiếp của dãy cách nhau cùng 1 số đơn vị, ta có thể sử dụng công thức:

Số số hạng = (số cuối – số đầu): (khoảng cách giữa 2 số) + 1

Ví dụ: 12,15,18.. 90 (dãy số cách 3) có:

(90 – 12): 3 + 1 = 78: 3 + 1 = 27

Hãy tính số hạng của dãy: 8,12,16,20,.. 100.

Đáp án:

* Dãy số đã cho có số hạng đầu là 8 và số hạng cuối là 100

Hai số liên tiếp của dãy cách nhau 4 đơn vị.

Số số hạng của dãy trên là:

(100 – 8): 4 + 1

= 92: 4 + 1

= 23 + 1

= 24 (số hạng)

Bài 112 trang 19 SBT Toán 6 Tập 1: Để tính tổng của các số hạng của 1 dãy số mà 2 số hạng liên tiếp của dãy cách nhau cùng một số đơn vị, ta có thể áp dụng công thức:

Tổng = (số đầu + số cuối). (số số hạng): 2

Ví dụ: 12 + 15 + 18 +... + 90 = (12 + 90).27: 2 = 112.27: 2 = 1377

Hãy tính tổng của phép tính: 8 + 12 + 16 + 20 +... + 100

Đáp án:

* Dãy số đã cho có số đầu là: 8 và số hạng cuối là 100

2 số liên tiếp của dãy cách nhau 4 đơn vị.

* Vậy số hạng của dãy số đã cho là:

(100 - 8): 4 +1 = 24 số.

+ Tổng của dãy số là:

8 + 12 + 16 + 20 +... + 100 = (8 + 100).24: 2

= 108.24: 2 = 1296

Bài 113 trang 19 SBT Toán 6 Tập 1: Ta biết rằng: trong hệ ghi số thập phân, cứ 10 đơn vị ở 1 hàng thì làm thành 1 đơn vị ở hàng trên liền trước. Mỗi chữ số trong hệ thập phân nhận 1 trong 10 giá trị: 0,1,2,3,4.. ,9.

Số abcd trong hệ thập phân có giá trị là:

a. 103 + b. 102 + c. 10 + d

Có 1 hệ ghi số mà cứ 2 đơn vị ở 1 hàng thì tạo thành 1 đơn vị ở hàng liền trước, đó là hệ nhị phân. Mỗi chữ số trong hệ nhị phân lại nhận 1 trong 2 giá trị 0 và 1. Một số trong hệ nhị phân chẳng hạn abcd, được kí hiệu là abcd

Số (abcd) trong hệ thập phân có giá trị là:

a. 23 + b. 22 + c. 2 + d

Ví dụ: 1101 = 1.23 + 1.22 + 0.2 + 1 = 8 + 4 + 0 + 1 = 13

a) Đổi sang hệ thập phân những số sau đây: 111,100,1010,1011

b) Đổi sang hệ nhị phân các số sau đây: : 5,6,9,12

Đáp án:

a) 111(2) = 1.22 + 1.2 + 1 = 4 + 2 + 1 = 7

100(2) = 1.22 + 0.2 + 0 = 4

1010(2) = 1.23 + 0.22 + 1.2 + 0 = 8 + 0 + 2 + 0 = 10

1011(2) = 1.23 + 0.22 + 1.2 + 1 = 8 + 2 + 1 = 11

b) 9 = 1.23 + 0.22 + 0.2 + 1 = 1001(2).

12 = 1.23 + 1.22 + 0.2 + 0 = 1100(2).

5 = 1.22 + 0.2 + 1 = 101(2).

6 = 1.22 + 1.2 + 0 = 110(2).

Bài 9.1 trang 20 SBT Toán 6 Tập 1: Giá trị của biểu thức 5.23 là:

(A) 1000;

(B) 30;

(C) 40;

(D) 115.

Đáp án:

Chọn (C) 40.

Bài 9.2 trang 20 SBT Toán 6 Tập 1: Tìm số tự nhiên x, biết rằng:

a) 4. x3 + 15 = 47

b) 4.2x - 3 = 125

Đáp án:

a) 4x3 = 47 - 15

< => 4x3 = 32

< => x3 = 32: 4

< => x3 = 8

< => x3 = 23

=> x = 2.

Vậy x = 2.

b) 4.2x – 3 = 125

< => 4.2x = 125 + 3

< => 4.2x = 128

< => 2x = 128: 4

< => 2x = 32

< => 2x = 25

=> x = 5

Vậy x = 5

Bài 9.3 trang 20 SBT Toán 6 Tập 1: Dùng 5 chữ số 5, dấu các phép tính và dấu ngoặc (nếu cần), hãy viết 1 biểu thức có giá trị bằng 6.


Đáp án:

Ví dụ: 5 + 55: 55 = 6

(55 + 5): (5 + 5) = 6.