Trang chủ > Lớp 6 > Giải SBT Toán 6 > Bài 12: Tính chất của phép nhân (trang 85 SBT Toán 6 Tập 1)

Bài 12: Tính chất của phép nhân (trang 85 SBT Toán 6 Tập 1)

Bài 134 trang 88 SBT Toán 6 Tập 1: Thực hiện các phép tính sau đây:

a. (-23). (-3). (+4). (-7)

b. 2.8. (-14). (-3)

Đáp án:

a. (-23). (-3). (+4). (-7) = [(-23). (-3)]. [ (+4). (-7)] = 69. (-28) = - (69.28) = -1932

b. 2.8. (-14). (-3) = (2.8). [(-14). (-3)] = 16.42 = 672

Bài 135 trang 88 SBT Toán 6 Tập 1: Thay 1 thừa số bằng tổng để tính các tích:

a. (-53).21

b. 45. (-12)

Đáp án:

a. (-53).21 = (-53). (20 + 1) = (-53).20 + (-53).1

= -1060 + (-53) = -1113

b. 45. (-12) = 45. [ (-10) + (-2)] = 45. (-10) + 45. (-2)

= -450 + (-90) = -540

Bài 136 trang 88 SBT Toán 6 Tập 1: Tính:

a. (26 – 6). (-4) + 31. (-7 -13)

b. (-18). (55 – 24) – 28. (44 – 68)

Đáp án:

a. (26 – 6). (-4) + 31. (-7 -13)

= 20. (-4) + 31. (-20)

= -80 + (-620) = -700

b. (-18). (55 – 24) – 28. (44 – 68)

= (-18).31 – 28. (-24)

= -558 + 672 = 114

Bài 137 trang 88 SBT Toán 6 Tập 1: Tính nhanh các phép tính:

a. (-4). (+3). (-125). (+25). (-8)

b. (-67). (1 – 301) – 301.67

Đáp án:

a. (-4). (+3). (-125). (+25). (-8)

= (+3). [(-4). (+25)]. [ (-8). (-125)]

= 3. (-100).1000 = -300000

b. (-67). (1 – 301) – 301.67 = (-67).1 + 67.301 – 67.301 = -67

Bài 138 trang 89 SBT Toán 6 Tập 1: Viết các tích sau đây thành dạng luỹ thừa của 1 số nguyên:

a. (-7). (-7). (-7). (-7). (-7). (-7)

b. (-4). (-4). (-4). (-5). (-5). (-5)

Đáp án:

a. (-7). (-7). (-7). (-7). (-7). (-7) = (-7)6

b. (-4). (-4). (-4). (-5). (-5). (-5) = (-4)3. (-5)3 = 203

Bài 139 trang 89 SBT Toán 6 Tập 1: Ta sẽ nhận được số âm hay số dương nếu nhân:

a. 1 số âm và 2 số dương

b. 2 số âm và 1 số dương

c. 2 số âm và 2 số dương

d. 3 số âm và 1 số dương

e. 2 số âm và 1 số dươg

Đáp án:

a. 1 số âm vì tích có lẻ thừa số âm

b. 1 số dương vì tích có số chẵn thừa số âm

c. 1 số dương vì tích có số chẵn thừa số âm

d. 1 số âm vì tích có lẻ thừa số âm

e. 1 số dương vì tích có số chẵn thừa số âm

Bài 140 trang 89 SBT Toán 6 Tập 1: Tính: (-1). (-2). (-3). (-4). (-5). (-6). (-7)

Đáp án:

Ta có:

(-1). (-2). (-3). (-4). (-5). (-6). (-7)

= [(-1). (-2)]. [ (-3). (-4)]. [ (-5). (-6)]. (-7)

= 2.12.30. (-7)

= 24. (-210)

= -5040

Bài 141 trang 89 SBT Toán 6 Tập 1: Viết các tích dưới đây dưới dạng luỹ thừa của 1 số nguyên:

a. (-8). (-3)3. (+125)

b. 27. (-2)3. (-7). (+49)

Đáp án:

a. Ta có: (-8). (-3)3. (+125) = [(-2). (-2). (-2)]. [ (-3). (-3). (-3)]. (5.5.5)

= [(-2. ). (-3).5]. [(-2). (-3).5]. [(-2). (-3).5]

= 30.30.30 = 303

b. Ta có: 27. (-2)3. (-7). (+49) = (3.3.3). [ (-2). (-2). (-2)]. (-7). [(-7). (-7)]

= [3. (-2). (-7)]. [3. (-2). (-7)]. [3. (-2). (-7)]

= 42.42.42 = 423

Bài 142 trang 89 SBT Toán 6 Tập 1: Tính:

a. 125. (-24) + 24.225

b. 26. (-125) – 125. (-36)

Đáp án:

a. 125. (-24) + 24.225 = -125.24 + 24.225 = 24. (-125 + 225) = 24.100 = 2400

b. 26. (-125) – 125. (-36) = 26. (-125) + (-125). (- 36) = -125. [26 + (-36)] = (-125). (-10) = 1250

Bài 143 trang 90 SBT Toán 6 Tập 1: So sánh:

a. (-3).1574. (-7). (-11). (-10) với 0

b. 25 – (-37). (-29). (-154).2 với 0

Đáp án:

a. Vì tích (-3).1574. (-7). (-11). (-10) có 4 thừa số âm do đó tích đó là 1 số dương. Vậy nên (-3).1574. (-7). (-11). (-10) > 0

b. Ta có: 25 – (-37). (-29). (-154).2

= 25 - (-37.29.154.2) (vì tích có lẻ thừa số âm)

= 25 + 37.29.154.2 > 0

Vậy nên: 25 – (-37). (-29). (-154).2 > 0

Bài 144 trang 90 SBT Toán 6 Tập 1: Tính giá trị của các biểu thức:

a. (-75). (-27). (-x), biết rằng x = 4

b. 1.2.3.4.5. a, biết rằng a = -10

Đáp án:

a. Khi x = 4, ta có: (-75). (-27). (-4) = [(-75). (-4)]. (-27) = 300. (-27) = -8100

b. Khi a = -10, ta có: 1.2.3.4.5. (-10) = [1. (-10)]. (2.5). (3.4) = (-10).10.12 = -1200

Bài 145 trang 90 SBT Toán 6 Tập 1: Áp dụng tính chất a. (b – c) = ab – ac để điền số thích hợp vào các ô trống:

Bài 145 trang 90 SBT Toán 6 Tập 1 ảnh 1

Đáp án:
Bài 145 trang 90 SBT Toán 6 Tập 1 ảnh 1

Bài 146 trang 90 SBT Toán 6 Tập 1: Giá trị của tích 2. a. b2 với a = 4 và b = -6 là số nào trong 4 đáp số A, B, C, D sau đây:

A. -288

B. 288

C. 144

D. -144

Đáp án:

Với a = 4 và b = -6 ta có: 2. a. b2 = 2.4. (-6)2 = 8.36 = 288

Vậy chọn đáp án B

Bài 147 trang 90 SBT Toán 6 Tập 1: Tìm 2 số tiếp theo của dãy số dưới đây:

a. -2; 4; -8; 16;... (mỗi từng số hạng đứng sau là tích của số hạng trước nó với -2)

b. 5; -25; 125; -625;... (mỗi số hạng đứng sau là tích của số hạng trước nó với -5)

Đáp án:

a. -2; 4; -8; 16; -32; 64 (mỗi số hạng đứng sau là tích của số hạng trước nó với -2)

Chẳng hạn: 16. (-2) = -32 và (-32). (-2) = 64

b. 5; -25; 125; -625; 3125; -15625 (mỗi số hạng đứng sau là tích của số hạng trước nó với -5)

Ví dụ: (-625). (-5) = 3125 và 3125. (-5) = -15625

Bài 148 trang 90 SBT Toán 6 Tập 1: Cho a = -7, b = 4. Tính giá trị của các biểu thức dưới đây:

a) a2 + 2. a. b + b2 và (a + b). (a + b)

b) a2 – b2 và (a + b). (a –b)

Đáp án:

Với a = -7 và b = 4. Ta có:

a) a2+2. a. b + b2 = (-7)2+ 2. (-7).4 + 42 = 49 – 56 + 16 = 9

(a + b). (a + b) = [(-7) + 4]. [(-7) + 4] = (-3). (-3) = 9

b) a2 – b2 = (-7)2 – 42 = 49 – 16 = 33

(a + b). (a –b) = [(-7) + 4]. [(-7) - 4] = (-3). (-11) = 33

Bài 149 trang 90 SBT Toán 6 Tập 1: Điền số thích hợp vào các ô vuông:

Bài 149 trang 90 SBT Toán 6 Tập 1 ảnh 1

Đáp án:
Bài 149 trang 90 SBT Toán 6 Tập 1 ảnh 1

Bài 12.1 trang 89 SBT Toán 6 Tập 1: Tích (-3)2. (-4) có kết quả bằng:

(A) -36;

(B) 36;

(C) -24;

(D) 24.

Đáp án:

Ta có: (-3)2. (-4) = 9. (-4) = - 36

Chọn đáp án (A) -36.

Bài 12.2 trang 89 SBT Toán 6 Tập 1: Thay 1 thừa số bằng hiệu để tính:

a) -43.99 b) -45 (-49).

Đáp án:

a) -43.99 = -43. (100 - 1) = (-43).100 - (-43).1 = -43.100 + 43.1 = -4300 + 43 = -4257.

b) -45 (-49) = -45 (1 - 50) = - 45.1 - (-45).50 = -45.1 + 45.50 = -45 + 2250 = 2205

Bài 12.3 trang 89 SBT Toán 6 Tập 1: Không tính các phép tính, hãy so sánh:

a) (-1)(-2)(-3)... (-2009) với 0

b) (-1)(-2)(-3)... (-10) với 1.2.3.... .10.

Đáp án:

a) Ta có: (-1)(-2)(-3)... (-2009) là tích của 2009 số âm vậy nên tích của chúng luôn nhỏ hơn 0.

Vậy kết luận: (-1)(-2)(-3)... (-2009) < 0;

b) Ta có: (-1). (-2). (-3)... (-10) là tích của 10 số âm vậy tích của chúng luôn là 1 số dương.

Vì vậy: (-1)(-2)(-3)... (-10) = 1.2.3... 10

Bài 12.4 trang 90 SBT Toán 6 Tập 1: Tính:

a) 29. (-13) + 27. (-29) + (-14)(-29);

b) 17. (-37) - 23.37 - 46. (-37).

Đáp án:

a) 29. (-13) + 27. (-29) + (-14)(-29) = 29 (-13) + (-27).29 + 14.29 = 29 (-13 - 27 + 14) = 29. (-26) = -754.

b) 17. (-37) - 23.37 - 46. (-37) = (-17).37 - 23.37 + 46.37 = 37 (-17 - 23 + 46) = 37.6 = 222

Bài 12.5 trang 91 SBT Toán 6 Tập 1: Biến đổi vế trái thành vế phải:

a) a (b + c) - b (a - c) = (a + b)c;

b) (a + b)(a - b) = a2 - b2.

Chú ý: ''Biến đổi vế phải thành vế trái hoặc vế trái thành vế phải của 1 đẳng thức'' đó là 1 cách để chứng minh đẳng thức.

Đáp án:

a) Vế trái = a (b + c) - b (a - c) = ab + ac - ba + bc = ac + bc = (a + b)c = vế phải

b) Vế trái = (a + b)(a - b) = a. a + b. a - a. b - b. b = a2 - b2 = vế phải