Bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số (trang 16 SBT Toán 6 Tập 1)
Bài 86 trang 16 SBT Toán 6 Tập 1: Viết gọn các tích dưới đây bằng cách dùng luỹ thừa
a. 7.7.7.7
b. 3.5.15.15
c. 2.2.5.5.2
d. 1000.10.10
Đáp án:a. 7.7.7.7 = 74
b. 3.5.15.15
= 15.15.15
= 153
c. 2.2.5.5.2 = 2.2.2.5.5 = 23.52
d. 1000.10.10 = 10.10.10.10.10 = 105
Bài 87 trang 16 SBT Toán 6 Tập 1: Tính giá trị các luỹ thừa dưới đây:
a. 25 b. 34 c. 43 d. 54
Đáp án:a) 25= 2.2.2.2.2 = 32
b) 34 = 3.3.3.3 = 81
c) 43 = 4.4.4 = 64
d) 54= 5.5.5.5 = 625
Bài 88 trang 16 SBT Toán 6 Tập 1: Viết kết quả của phép tính dưới dạng 1 luỹ thừa
a. 53.56
b. 34.3
Đáp án:a. 53.56 = 53 + 6= 59
b. 34.3 = 34 + 1 = 35
Bài 89 trang 16 SBT Toán 6 Tập 1: Trong các số dưới đây, số nào là luỹ thừa của 1 số tự nhiên có số mũ lớn hơn 1: 8; 10; 16; 40; 125.
Đáp án:Những số là luỹ thừa của 1 số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1.
8 = 23
16 = 42
125 = 53.
Bài 90 trang 16 SBT Toán 6 Tập 1: Viết mỗi số dưới đây dưới dạng luỹ thừa của 10:
10 000
1 000 000 000
Đáp án:10 000 = 104
1 000 000 000 = 109;
Bài 91 trang 16 SBT Toán 6 Tập 1: Số nào lớn hơn trong 2 số dưới đây:
a. 26 và 82
b. 53 và 35.
Đáp án:
a. 26 = 2.2.2.2.2.2 = 64
82 = 8.8
= 64.
Vậy 26=82
b. 53 = 5.5.5 = 125
35 = 3.3.3.3.3 = 243.
Vậy 53< 35
Bài 92 trang 16 SBT Toán 6 Tập 1: Viết gọn bằng cách viết dưới dạng luỹ thừa
a. a. a. a. b. b
b. m. m. m. m + p. p
Đáp án:a. a. a. a. b. b = a3.b2
b. m. m. m. m + p. p = m4 + p2.
Bài 93 trang 16 SBT Toán 6 Tập 1: Viết kết quả của phép tính dưới dạng luỹ thừa:
a. a3.a5
b. x7.x. x4
c. 35.45
d. 85.23
Đáp án:a. a3.a5= a3+5 = a8
b. x7.x. x4 = x7+1+4 = x12
c. 35.45 = 3.3.3.3.3.4.4.4.4.4
= (3.4). (3.4). (3.4). (3.4). (3.4)
= 12.12.12.12.12
= 125
d. 85.23 = 85.8
= 85+1
= 86
Bài 94 trang 16 SBT Toán 6 Tập 1: Dùng luỹ thừa để viết các số dưới đây:
a. Khối lượng Trái đất bằng 600... 00 tấn (21 chữ số 0)
b. Khối lượng khí quyển Trái đất bằng 500... 00 tấn (15 chữ số 0)
Đáp án:a. 600.. 00 = 6.100.. 00
= 6.1021tấn
b. 500.. 00 = 5.100.. 00
= 5.1015tấn
Bài 95 trang 16 SBT Toán 6 Tập 1: Cách tính nhanh bình phương của 1 số có tận cùng bằng chữ số 5: muốn bình phương 1 số có tận cùng bằng chữ số 5, ta lấy số chục nhân với số chục cộng 1, sau đó viết thêm 25 vào sau tích nhận được.
a52 = A25 với A = a. (a+1)
Áp dụng quy tắc trên tính nhanh các lũy thừa: 152;252;452;652.
Đáp án:+) 152 ta có: 1. (1 + 1) = 1.2 = 2
Vậy 152 = 225
+) 252 ta có: 2. (2 + 1) = 2.3 = 6
Vậy 252 = 625
+) 452 ta có: 4. (4+1) = 4.5 = 20
Vậy 452 = 2025
+) 652 ta có: 6. (6 + 1) = 6.7 = 42
Vậy 652 = 4225
Bài 7.1 trang 17 SBT Toán 6 Tập 1: Tích 74.72 bằng:
(A) 78;
(B) 498;
(C) 146;
(D) 76
Đáp án:Ta có: 74.72 = 74+2 = 76
Chọn đáp án (D) 76.
Bài 7.2 trang 17 SBT Toán 6 Tập 1: Nhà văn Anh Sếch - xpia (1564 - 1616) đã viết a2 cuốn sách, trong đó a là số tự nhiên lớn nhất có 2 chữ số. Tính số sách mà ông đã viết.
Đáp án:Vì a là một số tự nhiên lớn nhất có 2 chữ số nên a = 99
Nên số sách mà nhà văn Anh Sếch–xpia đã viết được là: 992 = 9801
Bài 7.3 trang 17 SBT Toán 6 Tập 1: Viết các tổng dưới đây thành 1 bình phương của 1 số tự nhiên:
a) 13 + 23 + 33 + 43;
b) 13 + 23 + 33 + 43 + 53.
Đáp án:a) 13 + 23 + 33 + 43
= 1+ 8 + 27 + 64
= 100
= 102
b) 13 + 23 + 33 + 43 + 53
= 1+ 8 + 27 + 64 + 125
= 225
= 152
Bài trước: Bài 6: Phép trừ và phép chia (trang 13 SBT Toán 6 Tập 1) Bài tiếp: Bài 8: Chia hai lũy thừa cùng cơ số (trang 17 SBT Toán 6 Tập 1)