Trang chủ > Lớp 7 > Giải BT Toán 7 VNEN > Toán 7 VNEN Bài 3: Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh - trang 120

Toán 7 VNEN Bài 3: Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh - trang 120

A. Hoạt động khởi động

Thực hiện các hoạt động sau:

- Vẽ △ABC và △A′B′C′, biết AB = A’B’ = 2 cm; AC = A’C’ = 3 cm;

Toán 7 VNEN Bài 3: Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh ảnh 1
Toán 7 VNEN Bài 3: Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh ảnh 2

- Đo các cạnh BC và B’C’ rồi so sánh hai cạnh đó.

△ABC và △A′B′C′ có bằng nhau không? Vì sao?

Trả lời:

- Học sinh thực hiện vẽ tam giác bằng thước và compa vào vở.

- Dùng thước thẳng đo độ dài 2 cạnh BC và B’C’, ta thấy: BC = B’C’.

- Xét △ABC và △A′B′C′ có:

AB = A’B’ (giả thiết);

AC = A’C’ (giả thiết);

BC = B’C’;

Suy ra: △ABC = △A′B′C′.

B. Hoạt động hình thành kiến thức

Câu 1 trang 121 toán 7 VNEN tập 1.

a) Đọc kĩ nội dung sau (sgk trang 121)

b) Cho hình 77. Em hãy viết kí hiệu thể hiện sự bằng nhau của hai tam giác trong hình đó. (Sgk trang 121)

Giải VNEN toán hình 7 bài 3: Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh

Câu 2 trang 121.

a) Cho hình 78. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…)

Toán 7 VNEN Bài 3: Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh ảnh 3

Xét △ABC và △DEF. Từ hình vẽ ta có:

AB = … (theo giả thiết);

Toán 7 VNEN Bài 3: Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh ảnh 4

AC = … (theo giả thiết).

Do đó △ABC=… (………).

b) Đọc kĩ nội dung sau (Sgk trang 121)

c) Em hãy quan sát các hình vẽ trên hình 80 và làm theo mẫu

Toán 7 VNEN Bài 3: Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh ảnh 5

i) Ở hình 80a) △ABD=△AED vì đồng thời có: AB = AE; Toán 7 VNEN Bài 3: Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh ảnh 6 AD là cạnh chung.

ii) Ở hình 80b), có △IKG =△HGK vì: ……………………………; ……………………………. ; …………………………….

iii) Ở hình 80c), khẳng định △MPQ=△MPN đúng hay sai? Vì sao?

Trả lời:

a) Xét △ABC và △DEF. Từ hình vẽ ta có:

AB = DE (theo giả thiết);

Toán 7 VNEN Bài 3: Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh ảnh 7

AC = DF (theo giả thiết).

Do đó △ABC = △DEF (c. g. c)

c)

ii) Ở hình 80b), có △IKG = △HGK vì: GH = IK; Toán 7 VNEN Bài 3: Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh ảnh 8

GK chung.

ii) Ở hình 80c), khẳng định △MPQ = △MPN là sai vì hai tam giác này không có hai cạnh và một góc xen giữa bằng nhau.

C. Hoạt động luyện tập

Câu 1 trang 122. Ứng dụng tam giác bằng nhau để chứng minh hai đường thẳng song song

Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh rằng AB // CE.

Dưới đây là hình vẽ và giả thiết kết luận của bài toán

Toán 7 VNEN Bài 3: Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh ảnh 9

Hãy sắp xếp lại năm câu sau đây một cách hợp lí để có lời giải bài toán trên:

Toán 7 VNEN Bài 3: Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh ảnh 10

2) Do đó: △AMB=△MEC (c. g. c)

3) ⇒ AB // CE (có hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong).

Toán 7 VNEN Bài 3: Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh ảnh 11

5) Xét hai tam giác AMB và EMC. Từ hình vẽ ta có:

Lưu ý: Để cho gọn, các quan hệ như M nằm giữa B và C, E thuộc tia đối của tia MA đã được thể hiện ở hình 81 nên có thể không ghi ở phần giả thiết.

Trả lời:

Thứ tự được sắp xếp đúng như sau: 5 → 1 → 2 → 4 → 3.

Câu 2 trang 123.

a) Vẽ tam giác ABC, biết Toán 7 VNEN Bài 3: Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh ảnh 12, AB = AC = 3 cm. Sau đó đo góc B và góc C.

b) Nêu thêm một điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình vẽ dưới đây (h. 82) bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh:

Giải câu 2 trang 123 sách toán VNEN 7 tập 1

*) △ABC = △ADC;

**) △FMG = △EMH;

***) △QIK = △PKI.

c) Trên hình 83 hai tam giác nào bằng nhau? Vì sao?

Toán 7 VNEN Bài 3: Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh ảnh 13

Trả lời:

a) Học sinh thực hiện các bước vẽ tam giác sử dụng thước thẳng và compa để được hình vẽ như dưới đây:

Toán 7 VNEN Bài 3: Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh ảnh 14

Dùng thước đo góc để đo góc B và góc C, ta được:

Toán 7 VNEN Bài 3: Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh ảnh 15

b)

*) Xét △ABC và △ADC có:

+ AC chung;

+ AB = AD.

⇒ Điều kiện để △ABC=△ADC theo trường hợp cạnh – góc – cạnh là:

Toán 7 VNEN Bài 3: Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh ảnh 16

⇒ Điều kiện để △FMG=△EMH theo trường hợp cạnh – góc – cạnh là: FM = ME.

***) △QIK và △PKI có: IK chung;

Toán 7 VNEN Bài 3: Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh ảnh 17

⇒ Điều kiện để △QIK=△PKI theo trường hợp cạnh – góc – cạnh là: QI = PK.

c) Xét tam giác KGD có:

Toán 7 VNEN Bài 3: Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh ảnh 18

Câu 3 trang 124. Cho △ABC, có AB = AC. Kẻ tia phân giác góc A cắt BC tại M. Chứng minh rằng:

a) M là trung điểm của cạnh BC;

b) AM ⊥ BC.

Trả lời:

Toán 7 VNEN Bài 3: Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh ảnh 19

a) Xét △ABM và △ACM

AB = AC (theo giả thiết);

Toán 7 VNEN Bài 3: Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh ảnh 20

AM chung;

Do đó △ABM=△ACM (c. g. c)

⇒ MB = MC (hai cạnh tương ứng)

Xét đoạn thẳng BC có MB = MC (cmt) và M nằm giữa B và C, suy ra M là trung điểm của BC.

b) Theo câu a) △ABM=△ACM

Toán 7 VNEN Bài 3: Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh ảnh 21
D. E. Hoạt động vận dụng & Tìm tòi mở rộng

Câu 1 trang 124. Cho góc xOy. Lấy điểm A trên tia Ox, điểm B trên tia Oy sao cho OA = OB. Trên tia Ax lấy điểm C, trên tia By lấy điểm D sao cho AC = BD. Chứng minh rằng △OAD = △OBC.

Trả lời:

Toán 7 VNEN Bài 3: Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh ảnh 22

Xét △OAD và △OBC

OA = OB (theo giả thiết);

Toán 7 VNEN Bài 3: Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh ảnh 23

OD = OC (tổng của các đoạn thẳng bằng nhau);

Do đó △OAD=△OBC (c. g. c).

Câu 2 trang 124. Cho đoạn thẳng AB, từ điểm H là trung điểm của AB kẻ đường thẳng d vuông góc với AB, lấy M trên D. So sánh độ dài các đoạn thẳng MA và MB.

Trả lời:

Toán 7 VNEN Bài 3: Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh ảnh 24

Xét △MAH và △MBH

AH = HB (theo giả thiết);

Toán 7 VNEN Bài 3: Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh ảnh 25

MH chung;

Do đó △MAH=△MBH (c. g. c).

⇒ MA = MB.

Câu 3 trang 124. Tìm các tia phân giác trên hình 84. Nói rõ chúng là tia phân giác của góc nào. Hãy chứng minh điều đó.

Toán 7 VNEN Bài 3: Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh ảnh 26

Trả lời:

Gọi H là giao điểm của hai đường thẳng MN và PQ.

Xét △PMH và △QMH

PH = HQ (theo giả thiết);

Toán 7 VNEN Bài 3: Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh ảnh 27

Suy ra MH là tia phân giác của góc PMQ.

Chứng minh tương tự: △PNH = △QMH (c. g. c)

hay NH là tia phân giác của góc PNQ.

Câu 4 trang 124.

Toán 7 VNEN Bài 3: Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh ảnh 28

Trên hình 85, các tam giác ABC và A’BC có cạnh chung BC = 3 cm; CA = CA’ = 2 cm, Toán 7 VNEN Bài 3: Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh ảnh 29 nhưng hai tam giác đó không bằng nhau. Tại sao ở đây không thể áp dụng trường hợp cạnh – góc – cạnh để kết luận △ABC = △A′BC?

Trả lời:

Theo trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của hai tam giác thì chúng cần có hai cạnh và một góc xen giữa tương ứng bằng nhau.

Hai tam giác ABC và A’BC có 2 cạnh và một góc bằng nhau nhưng góc đó không phải là góc xen giữa hai cạnh đó nên chúng không bằng nhau.

Câu 5 trang 125.

Đố: Một miếng bìa có dạng một hình chữ nhật. Chỉ bằng một nếp gấp thẳng em hãy chia hình chữ nhật đó thành hai tam giác vuông bằng nhau. Nếu được dùng hai nếp gấp thằng em có thể chia hình chữ nhật đó thành mấy cặp tam giác vuông bằng nhau?

Trả lời:

+) Nếu dùng một nếp gấp thẳng, em sẽ gấp theo một trong hai đường chéo của hình chữ nhật để được hai tam giác vuông bằng nhau.

+) Nếu được dùng hai nếp gấp thẳng, em có thể gấp theo hai đường chéo của hình chữ nhật để được 2 cặp tam giác bằng nhau.