Trang chủ > Lớp 7 > Giải BT Toán 7 VNEN > Bài 6: Tính chất ba đường trung trực của tam giác - trang 81 toán 7 VNEN tập 2

Bài 6: Tính chất ba đường trung trực của tam giác - trang 81 toán 7 VNEN tập 2

A. B. Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức

Câu 1. trang 81 toán 7 VNEN tập 2. (Sgk)

Câu 2. trang 83.

a) b) (Sgk)

c) Đọc và làm theo yêu cầu

Thực hiện chứng minh tính chất thông qua việc điền vào các chỗ trống dưới đây:

- Vì O nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AC nên OA = OC (1)

- Vì O nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB nên OA =.......... (2)

Từ (1) và (2) suy ra............. =............. ( = OA)

Do đó điểm O nằm trên đường............ của cạnh BC (theo tính chất đường trung trực).

Vậy ba đường trung trực của tam giác ABC cùng đi qua điểm O và ta có OA = OB = OC.

Bài giải:

- Vì O nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AC nên OA = OC (1)

- Vì O nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB nên OA = OB (2)

Từ (1) và (2) suy ra OC = OB (= OA)

Do đó điểm O nằm trên đường trung trực của cạnh BC (theo tính chất đường trung trực).

Vậy ba đường trung trực của tam giác ABC cùng đi qua điểm O và ta có OA = OB = OC.

C. Hoạt động luyện tập

Câu 1. trang 83 toán 7 VNEN tập 2.

Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A, trung trực của cạnh AC cắt CB tại điểm D (D nằm ngoài đoạn BC). Trên tia đối tia AD lấy E sao cho AE = BD. Chứng minh tam giác DCE cân. (Gợi ý: Cần chứng minh CD = CE).

Bài giải:

Bài 6: Tính chất ba đường trung trực của tam giác ảnh 1

Gọi I là trung điểm của AC

Xét hai Δ ADI và Δ CDI, ta có:

- AI = IC

- Bài 6: Tính chất ba đường trung trực của tam giác ảnh 2

- DI chung

Suy ra: Δ ADI = Δ CDI (c. g. c) ⇒ Bài 6: Tính chất ba đường trung trực của tam giác ảnh 3 (cặp góc tương ứng)

Ta có:

Bài 6: Tính chất ba đường trung trực của tam giác ảnh 4= 180 độ (kề bù)

Bài 6: Tính chất ba đường trung trực của tam giác ảnh 5 = 180 độ (vì Bài 6: Tính chất ba đường trung trực của tam giác ảnh 6 (Δ ABC cân tại A),

Bài 6: Tính chất ba đường trung trực của tam giác ảnh 7 = 180 độ (kề bù)

Lại có: Bài 6: Tính chất ba đường trung trực của tam giác ảnh 8 (chứng minh trên)

Suy ra: Bài 6: Tính chất ba đường trung trực của tam giác ảnh 9

Xét hai Δ ABD và Δ CAE, có:

+) DB = EA (gt)

+) Bài 6: Tính chất ba đường trung trực của tam giác ảnh 9 (chứng minh trên)

+) AB = AC

Suy ra: Δ DBA = Δ CAE (c. g. c)

⇒ AD = CE (1)

mà AD = CD (Δ ADI = Δ CDI) (2)

Từ (1) và (2) ⇒ DC = CE ⇒ Δ DCE cân tại C

Câu 2. trang 83.

Cho Δ ABC có AB < AC, lấy E trên cạnh CA sao cho CE = BA, các đường trung trực của các đoạn thẳng BE và CA cắt nhau ở I.

a) Chứng minh: Δ AIB = Δ CIE

b) Chứng minh: AI là tia phân giác vỉa góc BAC.

Bài giải:

Bài 6: Tính chất ba đường trung trực của tam giác ảnh 10

a) Ta có:

Δ BIE cân tại I (vì IH là trung trực của BE)

⇒ IB = IE

Δ AIC cân tại I (vì IK là trung trực của AC)

⇒ IA = IC

Xét Δ AIB và Δ EIC, có:

- IB = IE

- CE = BA

- IA = IC

Suy ra: Δ AIB = Δ EIC (c. c. c)

b) Δ AIB = Δ EIC (câu a) suy ra

Bài 6: Tính chất ba đường trung trực của tam giác ảnh 11 (1)

Bài 6: Tính chất ba đường trung trực của tam giác ảnh 12 (vì tam giác AIC cân tại I) (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

Bài 6: Tính chất ba đường trung trực của tam giác ảnh 13
⇒ OA là tia phân giác của Bài 6: Tính chất ba đường trung trực của tam giác ảnh 14 (đpcm) D. E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng

Câu 3. trang 83 toán 7 VNEN tập 2. Cho hình 57. chứng minh ba điểm B, K, C thẳng hàng.

Bài 6: Tính chất ba đường trung trực của tam giác ảnh 15

Bài giải:

- Lần lượt nối K với B, A và C, ta có:

+) DK là trung trực của AB

+) EK là trung trực của AC

Do đó Δ AKE = Δ CKE (c. c. c)

Bài 6: Tính chất ba đường trung trực của tam giác ảnh 16

⇒ EK là phân giác của góc Bài 6: Tính chất ba đường trung trực của tam giác ảnh 17 (1)

Tương tự ta có: Δ BKD = Δ AKD (c. c. c)

và KD là phân giác của góc Bài 6: Tính chất ba đường trung trực của tam giác ảnh 18 (2)

Bài 6: Tính chất ba đường trung trực của tam giác ảnh 19 = 90 độ (vì ADKE là hcn) (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: Bài 6: Tính chất ba đường trung trực của tam giác ảnh 20 = 180 độ ⇒ B, K và C thẳng hàng (đpcm)