Trang chủ > Lớp 7 > Giải BT Toán 7 VNEN > Bài 4: Đường trung tuyến của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác - trang 76 toán 7 VNEN tập 2

Bài 4: Đường trung tuyến của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác - trang 76 toán 7 VNEN tập 2

B. Hoạt động hình thành kiến thức

a) Đọc kĩ nội dung sau (Sgk trang 74)

b) Đọc và làm theo yêu cầu

- Cho tam giác ABC với các trung tuyến AD, BE, CF. Gọi G là trọng tâm của tam giác.

Vẽ hình theo giả thiết trên vào hình 39 rồi điền vào chỗ trống cho hợp lý.

Bài 4: Đường trung tuyến của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác ảnh 1

- Cho G là trọng tâm tam giác DEF, DH là đường trung tuyến.

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. Bài 4: Đường trung tuyến của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác ảnh 2

B. Bài 4: Đường trung tuyến của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác ảnh 3

C. Bài 4: Đường trung tuyến của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác ảnh 4

D. Bài 4: Đường trung tuyến của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác ảnh 5

Bài giải:

Điền vào chỗ trống như sau:

- Đáp án đúng là C

C. Hoạt động luyện tập

Câu 1. trang 76 toán 7 VNEN tập 2.

Đọc và làm theo yêu cầu:

a) Thực hành đo đạc (Sgk)

b) Cho hình 40. Điền số thích hợp vào chỗ trống (... ) trong mỗi đẳng thức sau (theo mẫu):

MG = 2 GR; GR =..... MR; GR =..... MG

NS =..... NG; NS =..... GS; NG =..... GS

Bài 4: Đường trung tuyến của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác ảnh 7

Bài giải:

b) MG = 2 GR; GR = Giải Toán 7 VNEN Bài 4: Đường trung tuyến của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác | Hay nhất Giải bài tập Toán 7 VNEN MR; GR = Bài 4: Đường trung tuyến của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác ảnh 9 MG

NS = Bài 4: Đường trung tuyến của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác ảnh 10 NG; NS = 3 GS; NG = 2 GS

Câu 2. trang 76. Hãy làm các bài tập sau:

Bài 1: Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = BA. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = Giải Toán 7 VNEN Bài 4: Đường trung tuyến của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác | Hay nhất Giải bài tập Toán 7 VNENBC. Gọi K là giao điểm của AE và CD. Chứng minh rằng DK = KC.

Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A có AB = AC = 5cm, BC = 3cm. Kẻ trung tuyến AM.

a) Chứng minh rằng AM vuông góc với BC

b) Tính độ dài AM.

Bài giải:

Bài 1.

Bài 4: Đường trung tuyến của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác ảnh 11

Ta có:

BE = Giải Toán 7 VNEN Bài 4: Đường trung tuyến của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác | Hay nhất Giải bài tập Toán 7 VNENBC

Mà: BE + EC = BC

Giải Toán 7 VNEN Bài 4: Đường trung tuyến của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác | Hay nhất Giải bài tập Toán 7 VNEN BC + EC = BC

⇒ EC = BC - Giải Toán 7 VNEN Bài 4: Đường trung tuyến của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác | Hay nhất Giải bài tập Toán 7 VNENBC = Giải Toán 7 VNEN Bài 4: Đường trung tuyến của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác | Hay nhất Giải bài tập Toán 7 VNEN BC

Xét ΔACD ta có:

CB là trung tuyến (vì AB = BD)

CE = Giải Toán 7 VNEN Bài 4: Đường trung tuyến của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác | Hay nhất Giải bài tập Toán 7 VNENBC; E ∈ BC

⇒ E là trọng tâm của tam giác ACD.

Mà: E ∈ AK

⇒ AK là trung tuyến của tam giác ACD

⇒ K là trung điểm của DC nên DK = KC.

Bài 2:

a) Xét tam giác ABM và ACM có:

- AB = AC (gt)

- AM chung

- BM = CM (M la trung điểm của BC)

⇒ Tam giác ABM bằng tam giác ACM

Bài 4: Đường trung tuyến của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác ảnh 12

Bài 4: Đường trung tuyến của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác ảnh 13 = 180 độ (kề bù)

Bài 4: Đường trung tuyến của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác ảnh 12 = 90 độ ⇒ AM vuông góc với BC.

b) Ta có: BM = CM = BC: 2 = 1.5

Theo câu a có tam giác ABM vương tại M. Áp dụng định lý Pitago ta có:

AB2 = AM2 + BM2

⇒ AM2 = AB2 - BM2

⇒ AM2 = 52 - (1.5)2

⇒ AM = Bài 4: Đường trung tuyến của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác ảnh 14

D. Hoạt động vận dụng

Câu 1. trang 77 toán 7 VNEN tập 2.

Cho tam giác ABC, có G là trọng tâm. Diện tích của các tam giác AGB, BGC và AGC có bằng nhau hay không (h. 41)?

Bài 4: Đường trung tuyến của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác ảnh 15

Bài giải:

- Ta có: AE là trung tuyến của tam giác ABC nên SΔ ABE = SΔ ACE = Giải Toán 7 VNEN Bài 4: Đường trung tuyến của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác | Hay nhất Giải bài tập Toán 7 VNENSΔ ABC

Do G là trọng tâm của tam giác ABC nên ta có: AG = Giải Toán 7 VNEN Bài 4: Đường trung tuyến của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác | Hay nhất Giải bài tập Toán 7 VNEN AE; GE = Giải Toán 7 VNEN Bài 4: Đường trung tuyến của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác | Hay nhất Giải bài tập Toán 7 VNEN AE

Xét Δ ABE, Δ ABG và Δ BGE có:

+) chung đường cao hạ từ B

+) AG = Giải Toán 7 VNEN Bài 4: Đường trung tuyến của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác | Hay nhất Giải bài tập Toán 7 VNEN AE; GE = Giải Toán 7 VNEN Bài 4: Đường trung tuyến của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác | Hay nhất Giải bài tập Toán 7 VNENAE

Suy ra:

+) SΔ ABG = SΔ ABE = . . SΔ ABC = SΔ ABC

+) SΔ BGE = SΔ ABE = . . SΔ ABC = Bài 4: Đường trung tuyến của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác ảnh 16 SΔ ABC

- Tương tự ta có:

+) SΔ ACG = SΔ ABC

+) SΔ CGE = Bài 4: Đường trung tuyến của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác ảnh 16 SΔ ABC

Suy ra: SΔ BGC = SΔ BGE + SΔ CGE = SΔ ABC

Nên: SΔ ABG = SΔ ACG = SΔ BGC

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng

Câu 1. trang 77 toán 7 VNEN tập 2.

Một chiếc bánh ga-tô đặc biệt có hình tam giác. Làm thế nào để chia chiếc bánh này thành ba phần bằng nhau đều có dạng hình tam giác, mà mỗi phần đều chứa một cạnh của tam giác ban đầu?

Bài giải:

- Để chia chiếc bánh này thành ba phần bằng nhau đều có dạng hình tam giác, mà mỗi phần đều chứa một cạnh của tam giác ban đầu, ta làm như sau:

+ B1: Xác định trọng tâm của tam giác

+ B2: Nối trọng tâm với các đỉnh của tam giác

+ B3: Cắt bánh theo các đường nối ở bước 2