Bài 1: Biểu thức đại số, giá trị của một biểu thức đại số - trang 28 toán 7 VNEN tập 2
A. Hoạt động khởi động
Câu hỏi trang 28 toán 7 VNEN tập 2.
Đọc và tính giá trị của mỗi biểu thức sau:
A = 36 – 10 + 6; B = 36 – (6 + 4);
C = 15 + 6: 3; D = 4.32 – 5.6.
Bài giải:
A = 36 – 10 + 6 = 26 + 6 = 32
B = 36 – (6 + 4) = 36 – 10 = 26
C = 15 + 6: 3 = 15 + 2 = 17
D = 4.32 – 5.6 = 128 – 30 = 98
B. Hoạt động hình thành kiến thứcCâu 1. trang 28 toán 7 VNEN tập 2.
Câu hỏi: Thực hiện các hoạt động sau:
a) Đọc và làm theo yêu cầu
- Viết biểu thức biểu thị chu vi của một hình chữ nhật có chiều rộng bằng 5cm và chiều dài bằng 8cm.
- Viết biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp bằng 5cm và a cm.
- Viết phép tính để tính độ dài đoạn thẳng AB dưới dạng một biểu thức chứa chữ.
b) Đọc kĩ nội dung sau (Sgk trang 28)
c) Đọc và chỉ rõ các phép toán trong các biểu thức đại số sau:
d) Chú ý (Sgk trang 29)
e) Viết biểu thức đại số biểu thị:
- Quãng đường đi được sau x (h) của một ô tô đi với vận tốc 40km/h;
- Tổng quãng đường đi được của một người biết rằng người đó đi bộ trong x (h) với vận tốc 5km/h và sau đó đi ô tô trong y (h) với vận tốc 45km/h.
- Diện tích hình chữ nhật EFGH trong mỗi trường hợp sau theo hai các khác nhau:
Bài giải:
a)
- Chu vi (P) = chiều dài x chiều rộng = 8 x 5 (cm)
- Chu vi (P) = chiều dài x chiều rộng = 5 x a (cm)
- AB = x + y + 4 (cm)
c)
+) 4x: phép nhân
+) 2. (5 + a): phép nhân và phép cộng.
+) 3. (x + y): phép nhân và phép cộng
+) x2: lũy thừa
+) 3x + 4: nhân và cộng
+) xy: nhân
e)
+) S = v. t = 40. x = 40x.
+) S = 5. x + 45. y= 5x + 45y.
- Diện tích hình chữ nhật EFGH trong:
(1) SEFGH = EH. HG = a. (b+c) = a (b+c)
(2) SEFGH = EH. HG = a. (b – c) = a (b – c)
Câu 2. trang 29
a) Đọc kĩ nội dung sau (Sgk trang 29)
b) Chú ý (Sgk trang 30)
c) Sử dụng tính chất phân phối để viết tiếp vào chỗ trống (.. .):
3 (x + 5) =. .. ; (2 + x).5 =. .. , 4 (x - 2) =. .. ;
2x + 2.5 =. .. ; 3.4 + 4x =. .. ; 2x - 2.4 =. .. .
Bài giải:
+) 3 (x + 5) = 3x + 15;
+) (2 + x)5 = 10 + 5x;
+) 4 (x - 2) = 4x – 8;
+) 2x + 2.5 = 2 (x + 5);
+) 3.4 + 4x = (3 + x)4;
+) 2x - 2.4 = 2 (x – 4);
Câu 3. trang 30.
a) b) (Sgk trang 30)
c) Tính giá trị của biểu thức đại số:
3x - 5x + 1 tại x = - 1.
x2y tại x = - 4 và y = 3.
Bài giải:
c) Tính giá trị biểu thức:
+) Giá trị của biểu thức 3x – 5x + 1 tại x = -1 là 3. (-1) – 5. (-1) + 1 = 3
+) Giá trị của biểu thức x2y tại x = - 4 và y = 3 là (-4)2.3 = 16.3 = 48.
C. Hoạt động luyện tậpCâu 1. trang 30 toán 7 VNEN tập 2.
Hãy viết các biểu thức đại số biểu thị:
a) Tổng của x và y;
b) Tích của x và y;
c) Tích của tổng x và y với hiệu của x và y.
Bài giải:
a) Tổng của x và y = x + y.
b) Tích của x và y = xy
c) Tích của tổng x và y với hiệu của x và y = (x + y)(x - y).
Câu 2. trang 31.
Nối mỗi ý 1), 2), …, 5) với chỉ một ý a), b) …e) sao cho chúng có cùng ý nghĩa (theo mẫu):
Bài giải:
Ta có sơ đồ nối như sau:
Câu 3. trang 31.
Câu hỏi: Bạn Hà đã mua hai quyển vở, mỗi quyển vở có giá là 5000 đồng và mua x chiếc bút chì, giá mỗi chiếc là 4000 đồng.
a) Viết biểu thức đại số biểu thị số tiền phải trả.
b) Huy không mua vở nhưng lại mua nhiều hơn Hà 3 chiếc bút chì (giá cũng là 4000 đồng một chiếc). Viết biểu thức đại số biểu thị số tiền Huy phải trả.
Bài giải:
a) Biểu thức đại số biểu thị số tiền Hà phải trả là:
5000.2 + 4000. x = 10000 + 4000x
b) Số bút mà Huy mua là: 3 + x
Biểu thức đại số biểu thị số tiền mà Huy phải trả là: 4000 (x + 3)
Câu 4. trang 31.
Tính giá trị của mỗi biểu thức đại số sau tại m = - 1 và n = 2:
a) 3m - 2n;
b) 7m + 2n – 6.
Bài giải:
Giá trị của biểu thức 3m – 2n tại m = - 1 và n = 2 là 3. (-1) – 2.2 = -7
Giá trị của biểu thức 7m + 2n – 6 tại m = - 1 và n = 2 là 7. (-1) + 2.2 – 6 = - 9.
Câu 5. trang 31.
Tính giá trị biểu thức đại số x2y3 + xy tại x = 1 và
Bài giải:
Giá trị biểu thức đại số x2y3 + xy tại x = 1 và là:
D. Hoạt động vận dụngCâu hỏi trang 31 toán 7 VNEN tập 2
Toán học với sức khỏe con người
Em thử tính theo công thức trên để biết dung tích chuẩn phổi của mình, rồi thổi bóng và xét xem mình đã đạt mức chuẩn về phổi chưa.
Bài giải:
Em có thể tham khảo kết của của bạn Lan và bạn Huy dưới đây:
+) Bạn Lan (nữ) 13 tuổi, cao 152cm thì dung tích phổi chuẩn tính theo công thức:
Q = 0,041.152 - 0,018.13 - 2,69 = 3,308 (lít).
Bạn Lan thổi quả bóng dạng hình cầu sau khi thổi có đường kính 20cm thì dung tích phổi của Lan:
⇒ Dung tích phổi của Lan đạt tiêu chuẩn.
+) Bạn Huy (nam) 13 tuổi, cao 155cm thì dung tích phổi chuẩn tính theo công thức:
Q = 0,057.155 - 0,022.13 – 4,23 = 4,319 (lít).
Bạn Huy thổi quả bóng dạng hình cầu sau khi thổi có đường kính 22cm thì dung tích phổi của Huy:
⇒ Dung tích phổi của Huy đạt tiêu chuẩn
E. Hoạt động tìm tòi mở rộngCâu 1. trang 32 toán 7 VNEN tập 2. Héron là một người say mê toán học có suy nghĩ hơi phức tạp. .. Ông đã nghĩ ra một công thức mới để tính diện tích hình chữ nhật. Gọi chiều dài là L, chiều rộng là 1 và chu vi là p thì diện tích hình chữ nhật tính bởi công thức:
a) Sử dụng công thức của Héron để tính diện tích hình chữ nhật kích thước 10cm và 4cm, sau đó tính diện tích hình chữ nhật thứ hai với kích thước 7cm và 4cm.
b) Công thức của Héron có đúng cho tất cả các hình chữ nhật không? Tại sao?
Bài giải:
a) Theo công thức của Héron ta có:
Hình chữ nhật có kích thước 10cm và 4cm thì:
p = (10 + 4).2 = 28 (cm) ⇒
Hình chữ nhật có kích thước 7cm và 4cm thì:
p = (7 + 4).2 = 22 (cm) ⇒
b) Công thức Héron đúng với tất cả hình chữ nhật vì:
– L = (L +l) – L = l (chiều rộng)
– l = (L + l) – l = L (chiều dài)
Bài trước: Bài 5: Ôn tập chương 3 - trang 22 toán 7 VNEN tập 2 Bài tiếp: Bài 2: Đơn thức - Trang 33 toán 7 VNEN tập 2