Trang chủ > Lớp 7 > Giải BT Toán 7 VNEN > Bài 4: Đa thức - trang 42 toán 7 VNEN tập 2

Bài 4: Đa thức - trang 42 toán 7 VNEN tập 2

B. Hoạt động hình thành kiến thức

Câu 1. trang 42 toán 7 VNEN tập 2.

a) Thực hiện theo yêu cầu

- Xem hình 4 rồi viết biểu thức đại số biểu thị diện tích của hình tạo bởi một tam giác vuông và hai hình vuông dựng về phía ngoài trên hai cạnh góc vuông x, y của tam giác đó.

Bài 4: Đa thức ảnh 1

b) Đọc kĩ nội dung sau (Sgk trang 42)

c) Viết một đa thức có hai biến x, y và chỉ rõ các hạng tử của đa thức đó.

Bài giải:

a)

- Diện tích hình tam giác: Bài 4: Đa thức ảnh 2

- Diện tích hình vuông có cạnh x: x2

- Diện tích hình vuông có cạnh y: y2

⇒ Diện tích hình 4 là: Bài 4: Đa thức ảnh 3

c)

- Đa thức hai biến: Bài 4: Đa thức ảnh 4

- Đa thức trên có ba hạng tử là: Bài 4: Đa thức ảnh 5.

Câu 2. trang 42 toán 7 VNEN tập 2.

a) Cho đa thức A = Bài 4: Đa thức ảnh 6.

- Viết các hạng tử của đa thức A.

- Chỉ rõ các đơn thức đồng dạng trong các hạng tử của đa thức A.

- Thực hiện phép cộng các đơn thức đồng dạng của đa thức A.

b) Đọc kĩ nội dung sau (Sgk trang 42)

c) Thu gọn đa thức sau

Q = Bài 4: Đa thức ảnh 7

Bài giải:

a)

- Các hạng tử của đa thức A là: -2x2y3; – xy; 3x2y3; -13; Bài 4: Đa thức ảnh 8; Bài 4: Đa thức ảnh 9; -1.

- Các đơn thức đồng dạng trong đa thức A là:

+) -2x2y3 và 3x2y3

+) – xy và Bài 4: Đa thức ảnh 8

+) -13 và -1

A = Bài 4: Đa thức ảnh 10

A = Bài 4: Đa thức ảnh 11


c) Thu gọn đa thức Q:

Q = Bài 4: Đa thức ảnh 13

Q = Bài 4: Đa thức ảnh 14

Câu 3. trang 43.

a) Cho đa thức M = x2y5 – xy4 + y6 + 1

- Viết các hạng tử của đa thức M và chỉ rõ bậc của các hạng tử đó.

- Chỉ rõ bậc cao nhất trong các bậc của các hạng tử của đa thức M.

b) Đọc kĩ nội dung sau (Sgk trang 43)

c) Thực hiện theo yêu cầu

- Tìm bậc của đa thức H = Bài 4: Đa thức ảnh 15

- Viết một đa thức có ba biến là x, y, z và có bậc là 6.

Bài giải:

a) Các hạng tử của đa thức M là:

+) x2y5 có bậc là 7

+) – xy4 có bậc là 5

+) y6 có bậc là 6

+) 1 có bậc là 0

- Bậc cao nhất trong các bậc của các hạng tử của đa thức M là 7.

- Bậc của đa thức M là 7

c) Ta có H = Bài 4: Đa thức ảnh 16

H = Bài 4: Đa thức ảnh 17

⇒ Hạng tử có bậc bao nhất trong đa thức H là Bài 4: Đa thức ảnh 18 có bậc 4

⇒ Bậc của đa thức H là 4.

- Đa thức có ba biến x, y, z có bậc là 6 là: Bài 4: Đa thức ảnh 19

C. Hoạt động luyện tập

Câu 1. trang 43 toán 7 VNEN tập 2. Tìm bậc của mỗi đa thức sau

a) 4x3 - Bài 4: Đa thức ảnh 20 + 5 – 2x + x3

b) 5x2 + 11x3 – 3x3 + 8x3 – 3x2

Bài giải:

a) Ta có: Bài 4: Đa thức ảnh 21

Trong đa thức hạng tử có bậc cao nhất là 5x3 có bậc 3

⇒ Đa thức trên có bậc 3.

b) Ta có: 5x2 + 11x3 – 3x3 + 8x3 – 3x2 = 2x2 + 16x3

Trong đa thức hạng tử có bậc cao nhất là 16x3 có bậc 3.

⇒ Đa thức trên có bậc 3.

Câu 2. trang 43.

Thu gọn đa thức sau: M = x3 + y3 + z3 + x3 – y3 + z3 + x3 + y3 – z3

Bài giải:

M = x3 + y3 + z3 + x3 – y3 + z3 + x3 + y3 – z3

M = (x3 + x3 + x3) + (y3 – y3 + y3) + (z3 +z3 – z3)

M = 3x3 + y3 + z3

Câu 3. trang 43.

Thu gọn rồi tính giá trị của đa thức sau tại x = 0,5 và y = -1

N = Bài 4: Đa thức ảnh 22

Bài giải:

N = Bài 4: Đa thức ảnh 23

N = Bài 4: Đa thức ảnh 24

N = Bài 4: Đa thức ảnh 25

D. Hoạt động vận dụng

Câu 1. trang 43 toán 7 VNEN tập 2.

Ở Đà Lạt, tại một thời điểm, giá dâu tây là 165000 (đồng/kg) và giá nho là 75000 (đồng/kg).

a) Hãy viết biểu thức đại số biểu thị số tiền mua x kg dâu tây và y kg nho.

b) Biểu thức tìm được ở câu a) có một đa thức không?

Bài giải:

a) Số tiền mua x kg dâu tây và y kg nho là: 165000x + 75000y.

b) Biểu thức tìm được ở câu a) là một đa thức vì là tổng của 2 đơn thức.

Câu 2 trang 44.

Viết ba đa thức tương ứng có hai, ba, bốn biến và có nhiều hơn một hạng tử. Xác định các hạng tử của mỗi đa thức đó. Thu gọn đa thức (nếu chúng là đa thức chưa thu gọn) và chỉ rõ bậc của mỗi đa thức đó.

Bài giải:

1. Đa thức A = 2x2y – xy + 3x2y - Bài 4: Đa thức ảnh 26 + 5

⇒ Đa thức A có 5 hạng tử là 2x2y; – xy; 3x2y; - Bài 4: Đa thức ảnh 26; 5

Rút gọn ta được, A = Bài 4: Đa thức ảnh 27

⇒ Bậc của đa thức A là 3 (vì hạng tử 5x2y có bậc cao nhất là 3)

2. Đa thức B = 6x6 – 3y2 + z + Bài 4: Đa thức ảnh 28

⇒ Đa thức B có 4 hạng tử là 6x6; – 3y2; z; Bài 4: Đa thức ảnh 28

Bậc của đa thức B là 6 (vì hạng tử 6x6 có bậc cao nhất là 6)

3. Đa thức C = x4 + 3x3 + x + 1

⇒ Đa thức C có 4 hạng tử x4; 3x3; x; 1.

Bậc của đa thức C là 4 (vì hạng tử x4 có bậc cao nhất là 4).

Câu 3. trang 44.

Câu hỏi: Minh 13 tuổi. Chị gái Minh nhiều hơn Minh x tuổi, còn bố của hai chị em có số tuổi gấp ba lần số tuổi của chị gái Minh. Viết theo x tổng số tuổi của ba bố con Minh.

Bài giải:

Số tuổi của chị Minh là: x + 13.

Số tuổi của bố Minh là: 3 (x + 13)

Tổng số tuổi của ba bố con Minh là:

3 (x + 3) + x + 13 + 13 = 3x + 3.3 + x + 13 + 13 = 4x + 35.

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng

Câu hỏi trang 44 toán 7 VNEN tập 2.

Cho đa thức P = 3x2 + 5

1) Tìm giá trị của đa thức P khi x = -1; x= 0; x= 3

2) Chứng tỏ rằng đa thức P luôn luôn dương với mọi giá trị của x.

Bài giải:

1)

+) x = -1 thì giá trị của đa thức P = 3. (-1)2 + 5 = 8

+) x = 0 thì đa thức P = 3.02 + 5 = 5

+) x = 3 thì đa thức P = 3.32 + 5 = 32

2) Ta có x2 ≥ 0 với mọi x ∈ R

⇒ 3x2 ≥ 0 với mọi x ∈ R

⇒ 3x2 + 5 > 0 với mọi x ∈ R

⇒ P > 0 với mọi x ∈ R

⇒ Đa thức P luôn luôn dương với mọi giá trị của x (đpcm).