Trang chủ > Lớp 7 > Giải BT Toán 7 VNEN > Toán 7 VNEN Bài 13: Ôn tập chương 1 - trang 46

Toán 7 VNEN Bài 13: Ôn tập chương 1 - trang 46

Câu 1 trang 46 toán 7 VNEN tập 1.

Câu hỏi: Nêu ba cách viết của số hữu tỉ và biểu diễn số hữu tỉ đó trên trục số.

Trả lời:

- Ba cách viết số hữu tỉ Toán 7 VNEN Bài 13: Ôn tập chương 1 ảnh 2

- Số hữu tỉ được biểu diễn trên trục số như sau:

Toán 7 VNEN Bài 13: Ôn tập chương 1 ảnh 3

Câu 2 trang 46.

Câu hỏi: Thế nào là số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm? Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm?

Trả lời:

- Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn 0.

- Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn 0.

- Số 0 không là số hữu tỉ âm cũng không là số hữu tỉ dương.

Câu 3 trang 46. Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định như thế nào?

Trả lời:

Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x, kí hiệu là |x|, là khoảng cách từ điểm x đến điểm gốc 0 trên trục số:


Câu 4 trang 46. Định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.

Trả lời:

Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiệu là xn, là tích của n thừa số x (n là một số tự nhiên lớn hơn 1).

Câu 5 trang 46. Viết các công thức:

- Nhân hai lũy thừa cùng cơ số.

- Chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0.

- Lũy thừa của một lũy thừa.

- Lũy thừa của một tích.

- Lũy thừa của một thương.

Trả lời:

- Công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số:

- Công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0:

- Công thức lũy thừa của một lũy thừa:

- Công thức lũy thừa của một tích:

- Công thức lũy thừa của một thương:

Toán 7 VNEN Bài 13: Ôn tập chương 1 ảnh 4

Câu 6 trang 46. Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ? Cho ví dụ.

Trả lời:

Thương trong phép chia số hữu tỉ a cho số hữu tỉ b, với b ≠ 0, gọi là tỉ số của hai số hữu tỉ, kí hiệu là
Toán 7 VNEN Bài 13: Ôn tập chương 1 ảnh 5
(b ≠ 0).

Ví dụ: 1/100; (-5)/24; 8/ (-3);…

Câu 7 trang 46. Tỉ lệ thức là gì? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

Trả lời:

Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số hay a: b = c: d.

Nếu thì ad = bc.

Nếu ad = bc và a, b, c, d khác 0 ta có các tỉ lệ thức:

Toán 7 VNEN Bài 13: Ôn tập chương 1 ảnh 7

Câu 8 trang 46.

Câu hỏi: Thế nào là số vô tỉ? Cho ví dụ.

Trả lời:

Các số được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn gọi là số vô tỉ.

Ví dụ: π = 3,1415926536…; 0,616616661… là các số vô tỉ.

Câu 9 trang 46.

Câu hỏi: Thế nào là số thực? Trục số thực?

Trả lời:

Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.

Trục số thực:

- Trên trục số, có những điểm biểu diễn cho số hữu tỉ. Tuy nhiên, lại có những điểm trên trục số không biểu diễn bất kỳ một số hữu tỉ nào. Những điểm đó sẽ biểu diễn số vô tỉ.

- Mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực. Vì thế trục số còn được gọi là trục số thực.

- Tập hợp các số thực lấp đầy trục số.

Câu 10 trang 46.

Câu hỏi: Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm.

Trả lời:

Định nghĩa: Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2= a.

Câu 11 trang 47. Điền các kí hiệu ⊂, ∈, ∉ thích hợp vào chỗ chấm:

Toán 7 VNEN Bài 13: Ôn tập chương 1 ảnh 8

Trả lời:

Toán 7 VNEN Bài 13: Ôn tập chương 1 ảnh 9

Câu 12 trang 48. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?

a) Tập hợp các số hữu tỉ gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm.

b) Q ⊂ I;

c) I ⊂ R;

d) Q ∩ I = {0};

e) Q ∪ I = ϕ.

Trả lời:

a) S;

b) S;

c) Đ;

d) S;

e) S.

Câu 13 trang 48. Điền các số thích hợp vào chỗ chấm:

Toán 7 VNEN Bài 13: Ôn tập chương 1 ảnh 10

Trả lời:

Toán 7 VNEN Bài 13: Ôn tập chương 1 ảnh 11

Câu 14 trang 48. Thực hiện phép tính và cho biết giá trị của biểu thức (chính xác đến hai chữ số thâp phân)

Toán 7 VNEN Bài 13: Ôn tập chương 1 ảnh 12

Trả lời:

Toán 7 VNEN Bài 13: Ôn tập chương 1 ảnh 13

Câu 15 trang 48. Tính độ dài các cạnh một hình tam giác, biết chu vi tam giác là 24 cm và các cạnh của tam giác tỉ lệ với các số 3; 4; 5.

Trả lời:

Gọi độ dài các cạnh tam giác lần lượt là a, b, c (cm).

Theo đề bài, ta có: a + b + c = 24 và a: b: c = 3: 4: 5

Vì vậy, theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

Toán 7 VNEN Bài 13: Ôn tập chương 1 ảnh 14

⇒ a = 6; b = 8; c = 10.

Câu 16 trang 48. Thực hiện các phép tính sau (bằng cách hợp lí nếu có thể):

Toán 7 VNEN Bài 13: Ôn tập chương 1 ảnh 15

Trả lời:

Toán 7 VNEN Bài 13: Ôn tập chương 1 ảnh 16

Câu 17 trang 48. Hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ của Đội, ba chi đội 7A; 7B; 7C đã thu gom được tổng cộng 120kg giấy vụn. Biết rằng số giấy vụn thu được của ba chi đội tỉ lệ lần lượt với 9; 7; 8. Hãy tính số giấy vụn thu được ở mỗi chi đội.

Trả lời:

Gọi số giấy vụn thu được ở mỗi chi đội lần lượt là a, b, c (kg).

Theo đề bài, ta có:

a + b + c = 120 và a: b: c = 9: 7: 8.

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

Toán 7 VNEN Bài 13: Ôn tập chương 1 ảnh 17

⇒ a = 45; b = 35; c = 40.

Vậy số giấy vụn thu được ở các chi đội 7A, 7B, 7C lần lượt là 45kg; 35kg; 40kg.

Câu 18 trang 48. Tìm x, biết:

Toán 7 VNEN Bài 13: Ôn tập chương 1 ảnh 18

Trả lời:

Toán 7 VNEN Bài 13: Ôn tập chương 1 ảnh 19
D. E. Hoạt động vận dụng & Tìm tòi mở rộng

Câu 1 trang 49. Tính giá trị của biểu thức:

Toán 7 VNEN Bài 13: Ôn tập chương 1 ảnh 20

Trả lời:

Toán 7 VNEN Bài 13: Ôn tập chương 1 ảnh 21

Câu 2 trang 49. Tính giá trị của biểu thức:

Toán 7 VNEN Bài 13: Ôn tập chương 1 ảnh 22

Trả lời:

Toán 7 VNEN Bài 13: Ôn tập chương 1 ảnh 23

Câu 3 trang 49. Từ tỉ lệ thức ab = cd (a, b, c, d ≥ 0; a ≥ ± b; c ≥ ± d) hãy suy ra các tỉ lệ thức sau:

Toán 7 VNEN Bài 13: Ôn tập chương 1 ảnh 24

Trả lời:

Toán 7 VNEN Bài 13: Ôn tập chương 1 ảnh 25
Toán 7 VNEN Bài 13: Ôn tập chương 1 ảnh 26