Toán 7 VNEN Bài 3: Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của hai đường thẳng - trang 92
Câu 1: (trang 92 toán 7 VNEN tập 1). Sgk
Câu 2: (trang 92 toán 7 VNEN tập 1). Thực hiện các hoạt động sau để hiểu thêm về tính chất của các đường thẳng song song.
a) b) (sgk trang 93)
c) Luyện tập
Biết a, b, c là ba đường thẳng phân biệt, câu nào sau đây là đúng?
- Nếu a // b và b // c thì a // c.
- Nếu a ⊥ b và b ⊥ c thì a ⊥ c.
Trả lời:
Biết a, b, c là ba đường thẳng phân biệt
- Nếu a // b và b // c thì a // c => Đúng
a) Quan sát hình 25.
- Biết cả a và b cùng vuông góc với c. Hãy cho biết các cặp góc bằng nhau có trên hình đó.
- Nếu
b) Xem hình 26, biết a // b và
c) Xem hình 27,
d) Quan sát hình 28a (biết AC và BD đều vuông góc với CD,
e) Quan sát hình 28b (biết PQ vuông góc với PN và
- MN có song song với PQ không? Vì sao?
- MN có vuông góc với NP không? Vì sao?
f) Quan sát hình 28c. Biết a // b,
g) Hình 28d, có Ax // Cy. Nhìn hình đó bạn An cho rằng tổng số đo của các góc
h) Hình 28e mô phỏng các tuyến phố và một góc giữa hai phố trong số các phố đó. Người ta đo và biết được tổng của các góc α, β, γ bằng 3600.
Khi đó, bạn Bình cho rằng Ax // By. Theo em, bạn Bình nói đúng hay sai? Tại sao?
Trả lời
a)
=> Nên khi c ⊥ a thì đường thẳng c có vuông góc với đường thẳng b.
b)
c)
d)
Kẻ đường thẳng x vuông góc với CD qua E và cắt CD tại điểm M.
Vì AC, BD và EM đều vuông góc với CD nên AC // BD // EM.
e)
Qua điểm R ta kẻ đường thẳng vuông góc với NP, cắt NP tại điểm I.
Vì QP và RI cùng vuông góc với NP nên QP // RI.
Vì MN // PQ mà PQ lại vuông góc với NP nên ta cũng có MN vuông góc với NP.
f)
g)
h)