Trang chủ > Lớp 7 > Giải BT Toán 7 VNEN > Bài 3: Biểu đồ - trang 13 toán 7 VNEN tập 2

Bài 3: Biểu đồ - trang 13 toán 7 VNEN tập 2

A. B. Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức

1. trang 13 toán 7 VNEN tập 2. Đọc và làm theo hướng dẫn

- Em và bạn cùng đọc, quan sát biểu đồ (h. 2) và trả lời câu hỏi Số con trong các gia đình của một thôn được cho trong Bảng 8 sau:

2

2

2

2

2

3

2

1

0

2

2

4

2

3

2

1

3

2

2

2

2

4

1

0

3

2

2

2

3

1

- Một bạn dùng biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn số con trong các gia đình của thôn đó (h. 2). Em hãy kiểm tra xem, biểu đồ đó có đúng không.

Bài giải:

- Từ số liệu trên ta có Bảng tần số:

Giá trị (x)

0

1

2

3

4

Tần số (n)

2

4

17

5

2

⇒ Các điểm có tọa độ là các cặp số: (0; 2); (1; 4); (2; 17); (3; 5) (4; 2)

Dựa biểu đồ hình 2 ta thấy trên hình có 5 điểm có tọa độ: (0; 2); (1; 4); (2; 17); (3; 5) (4; 2)

Vậy biểu đồ hình 2 là đúng.

2. trang 14. Thực hiện các hoạt động sau:

a) Đọc, quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi

- Biểu đồ hình chữ nhật sau đây (h. 3) biểu thị tỉ lệ phụ nữ 15 - 49 tuổi sinh con thứ trở lên chia theo trình độ học vấn.


- Tỉ lệ phần trăm phụ nữ 15 - 49 tuổi sinh con thứ ba trở lên theo trình độ học vấn là bao nhiêu?

b) Làm bài tập sau

- Số lượng ti vi bán ra trong năm của một cửa hàng được thống kê trong Bảng 9 sau:

Giá tiền (triệu đồng)

1

2

3

4

5

Số lượng

150

200

250

175

50

Hãy biểu diễn số liệu trong Bảng 9 bằng biểu đồ hình chữ nhật.

c) Đọc và ghi nhớ (Sgk trnag 15)

Bài giải:

a) Tỉ lệ phần trăm phụ nữ 15 - 49 tuổi sinh con thứ ba trở lên theo trình độ học vấn như sau:

- Chưa đi học: 45,4%

- Chưa tốt nghiệp tiểu học: 27,4%

- Tiểu học: 21,1%

- Trung học cơ sở: 16,2%

- Trung học phổ thông trở lên: 5,7%

b) Biểu diễn số liệu trong Bảng 9 bằng biểu đồ hình chữ nhật như sau:


C. Hoạt động luyện tập

1. trang 15 toán 7 VNEN tập 2. Số học sinh nữ của một trường trung học cơ sở được thống kê như trong bảng sau:


Từ bảng trên hãy:

a) Lập bảng Tần số;

b) Biểu diễn bằng biểu đồ hình chữ nhật.

Bài giải:

a) Bảng tần số được lập như sau:

Số học sinh nữ

15

16

17

18

22

23

Số lớp

1

5

4

7

5

6

b) Biểu diễn bằng biểu đồ hình chữ nhật.


2. trang 16. Đo chiều cao (đơn vị: cm) của 36 học sinh ta được kết quả ghi trong bảng sau:


Từ bảng trên hãy:

a) Lập bảng Tần số;

b) Biểu diễn bằng biểu đồ hình chữ nhật.

Bài giải:

a) Ta có Bảng tần số như sau:

Chiều cao (cm)

143

144

146

150

152

156

Số học sinh

7

4

7

8

9

1

b) Biểu diễn bằng biểu đồ hình chữ nhật:

3. trang 16. Tuổi kết hôn trung bình lần đầu của nam, nữ của một số dân tộc được biểu diễn bằng biểu đồ sau:


Em hãy cho biết tuổi kết hôn trung dân tộc. Tuổi kết hôn trung bình của nam, nữ dân tộc nào là muộn (cao) nhất, sớm (thấp) nhất?

Bài giải:

- Tuổi kết hôn của nam dân tộc Kinh là muộn (cao) nhất (26,6 tuổi).

- Tuổi kết hôn của nam dân tộc H’mông là sớm (thấp) nhất (19,9 tuổi).

- Tuổi kết hôn của nữ dân tộc Kinh và Khơ -me là muộn (cao) nhất (23,1 tuổi).

- Tuổi kết hôn của nam dân tộc H’mông là sớm (thấp) nhất (18,8 tuổi).

D. Hoạt động vận dụng

1. trang 16. Lập bảng số liệu thống kê ban đầu về số học sinh nam trong từng lớp của trường em, sau đó lập bảng tần số và biểu diễn băng biểu đồ đoạn thẳng

Bài giải:

Học sinh có thể tham khảo số liệu của bảng sau đây:

Lớp 6 Nam Lớp 7 Nam Lớp 8 Nam Lớp 9 Nam

A

17

A

20

A

23

A

20

B

20

B

17

B

17

B

15

C

15

C

18

C

18

C

20

D

17

D

23

D

20

D

23

E

20

E

17

E

21

E

17

G

21

G

17

G

23

G

23

H

18

H

21

H

18

H

21

I

23

I

20

I

20

I

18

- Bảng tần số:

Nam (học sinh)

15

17

18

20

21

23

Số lớp

2

7

5

8

4

6

- Biểu diễn bằng sơ đồ đoạn thẳng:


2. trang 16. Tìm hiểu kết quả phân loại học tập của học sinh khối 7 thuộc trường em, dùng biếu đồ hình chữ nhật biểu diễn kết quả đó.

Bài giải:

Các em tham khảo kết quả phân loại học tập của 36 học sinh lớp 7A dưới đây:

TB

Khá

Giỏi

TB

Giỏi

Giỏi

Khá

Giỏi

Khá

Giỏi

Khá

Giỏi

Giỏi

TB

Giỏi

Khá

TB

Khá

Khá

Giỏi

Khá

Khá

Khá

Khá

Khá

Giỏi

Khá

Giỏi

Khá

TB

Giỏi

Khá

Giỏi

Khá

Giỏi

Giỏi

- Bảng tần số:

Phân loại

Trung bình (TB)

Khá

Giỏi

Số học sinh

5

16

15

- Biểu diễn bằng biểu đồ hình chữ nhật:


3. trang 16. Em theo dõi, ghi chép dự báo thời tiết qua truyền hình hoặc radio, nhiệt độ trung bình hằng ngày trong hai tuần tại tỉnh (thành phố hoặc vùng) em đang sinh sống lập bảng tần số và biểu diễn bằng biểu đồ hình chữ nhật.

Bài giải:

Học sinh có thể tham khảo kết quả nhiệt độ trung bình (0C) trong 2 tuần (14 ngày) tại bảng dưới đây:

19

20

24

26

20

24

24

24

26

20

24

19

28

20

- Bảng tần số:

Nhiệt độ (0C)

19

20

24

26

28

Số ngày

2

4

5

2

1

- Biểu đồ hình chữ nhật:


E. Hoạt động tìm tòi mở rộng

1. trang 17. Em hãy tìm số liệu về dân số của nước ta trong từng năm, từ năm 2000 đến 2013, vẽ biểu đồ hình chữ nhật biểu diễn các số liệu đó. Phân tích và dự đoán về xu hướng phát triển dân số của nước ta trong những năm tiếp theo.

Bài giải:

Bảng: Dân số nước ta từ năm 2000 đến 2013

Năm

2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006

Dân số (nghìn người)

77.630,9

78.620,5

79.537,7

80.467,4

81.436,4

82.392,1

83.311,2

Năm

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

Dân số (nghìn người)

84.218,5

85.118,7

86.025,0

86.947,4

87.860,4

88.809,3

89.759,5

2. trang 17. Em hãy quan sát các biểu đồ sau và cho biết mỗi biểu đồ thể hiện cái gì, tỉ lệ bao nhiêu?


Bài giải:

Biểu đồ 1: Cho biết tỉ lệ giữa cây lương thực, cây công nghiệp, cây thực phẩm, trong đó:

- Cây lương thực chiếm tỉ lệ phần trăm nhiều nhất là 72%

- Cây công nghiệp chiếm tỉ lệ phần trăm ít nhất là 13%

- Còn lại cây thực phẩm chiếm tỉ lệ là 15%.

Biểu đồ 2: Cho biết tỉ lệ phần trăm quạt dân dụng, quạt nhập khẩu, quạt công nghiệp và sản phẩm khác, trong đó:

- Sản phẩm khác chiếm tỉ lệ phần trăm nhiều nhất là 43%

- Quạt công nghiệp chiếm tỉ lệ phần trăm ít nhất là 8%

- Quạt nhập khẩu chiếm tỉ lệ phần trăm là 30%

- Quạt dân dụng chiếm tỉ lệ phần trăm là 19%