Trang chủ > Lớp 7 > Giải BT Toán 7 VNEN > Bài 2: Đơn thức - Trang 33 toán 7 VNEN tập 2

Bài 2: Đơn thức - Trang 33 toán 7 VNEN tập 2

A. B. Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức

Câu 1. trang 33 toán 7 VNEN tập 2.

a) Cho các biểu thức đại số:

4xy2; 3 – 2y; ; 10x + y; ; y; x; 5 (x+ y); ; 2x2y; -2y

- Hãy sắp xếp các biểu thức đại số đã cho thành hai nhóm vào trong bảng dưới đây:

Nhóm 1. Những biểu thức đại số chứa phép cộng, phép trừ Nhóm 2. Các biểu thức đại số còn lại

- Nhận xét về các biểu thức đại số thuộc nhóm 2.

b) Đọc kĩ nội dung sau (Sgk trang 33)

c) Thực hiện theo yêu cầu

- Đọc các đơn thức sau: 9;

- Bạn Bình viết ba ví dụ về đơn thức như sau: (5 – x)x2; . Hãy kiểm tra xem bạn Bình viết đúng hay chưa? Vì sao?

- Cho một số ví dụ khác về đơn thức.

Bài giải:

a)

Nhóm 1. Những biểu thức đại số chứa phép cộng, phép trừ Nhóm 2. Các biểu thức đại số còn lại

3 – 2y

10x + y

5 (x+ y)

4xy2

y

x

2x2y

-2y

Nhận xét: Biểu thức đại số thuộc nhóm 2 chỉ có phép nhân và lũy thữa hay một số hoặc một biến.

c) Đọc các đơn thức như sau:

+) 9: chín

+) âm ba phần năm;

+) x: x

+) y: y;

+) hai x mũ ba y;
+) âm x, y mũ hai, z mũ năm;
+) : ba phần tư; x mũ ba, y mũ hai, x, z.

- Bạn Bình viết sai vì (5 – x)x2 không phải là một đơn thức vì có phép tính trừ.

- Một số ví dụ: x2y, -3x;

Câu 2. trang 34.

a) Xét đơn thức 10x6y3

- Chỉ ra các biến của đơn thức.

- Nêu số lần có mặt của mỗi biến và dạng xuất hiện của biến đó:

b) Đọc kĩ nội dung sau (Sgk trang 34)

c) Lấy 3 ví dụ về đơn thức thu gọn. Chỉ rõ hệ số và phần biến của mỗi đơn thức đó theo mẫu:

Đơn thức thu gọn Hệ số Phần biến

-3x2y

-3

x2y

d) Chú ý (Sgk trang 34)

Bài giải:

a)

+) Đơn thức 10x6y3 có các biến là: x, y.

+) Biến x, y có mặt một lần và dưới dạng lũy thừa.

c) Ví dụ về đơn thức thu gọn như sau:

Đơn thức thu gọn Hệ số Phần biến

-3x2y

-3

x2y

2y2

2

y2

xy

xy3z

Câu 3. trang 35.

a) Cho đơn thức 2x5y3z.

- Chỉ ra các biến của đơn thức trên và số mũ tương ứng của biến đó rồi điền vào bảng sau:

Biến Số mũ của biến

Tổng các số mũ của các biến

- Tính tổng các số mũ của các biến trong đơn thức 2x5y3z nói trên.

b) Đọc kĩ nội dung sau (Sgk trang 35)

c) Thực hiện theo yêu cầu

- Xác định bậc của các đơn thức sau: 5x; 0,26; -3yz6

- Viết ba đơn thức (một biến, hai biến, ba biến) có bậc 10.

Bài giải:

a)

Biến Số mũ của biến

x

3

y

5

z

1

Tổng các số mũ của các biến

9

c) Đơn thức:

+) có bậc là 2 + 1 + 1 = 4.

+) 5x có bậc là 1

+) 0,26 có bậc 0

+) -3yz6 có bậc 1 + 6 = 7.

- Ba đơn thức (một biến, hai biến, ba biến) có bậc 10:

+) Đơn thức một biến có bậc 10: 2x10

+) Đơn thức hai biến có bậc là 10: -3x3y7.

+) Đơn thức ba biến có bậc là 10: 5 x2y6z2.

Câu 4. trang 35.

a) Thực hiện theo yêu cầu

- Nhân hai biểu thức đại số: A = 22015.72020; B = 22020.72015

- Bằng cách tương tự như trên, hãy thảo luận để tìm cách nhân hai đơn thức x2015y2020 và x2020y2015.

b) Đọc kĩ nội dung sau (Sgk trang 36)

c) Thực hiện theo yêu cầu:

- Tìm tích của và -8xy2.

- Viết mỗi đơn thức 2x2y3(-5)y2x và 5x4y (-2)xy2(-3)x3z thành đơn thức thu gọn:

Bài giải:

a) A. B = 22015.72020. 22020.72015 = (22015. 22020). ( 72020. 72015) = 24035.74035

Tương tự: x2015y2020. x2020y2015 = x4035.y4035.

c) Tích:

+)

+) Viết đơn thức đã cho thành đơn thức thu gọn như sau:

2x2y3(-5)y2x = [2. (-5)]. (x2.x). (y3.y2) = -10x3y5.

5x4y (-2)xy2(-3)x3z = [5. (-2). (-3)] (x4.x. x3). (y. y2). z = 25x8y3z.

C. Hoạt động luyện tập

Câu 1. trang 36. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?

a) ;

b) 9x2yz;

c) 17,3;

d)

Bài giải:

Trong các biểu thức trên, biểu thức b) c) là đơn thức.

Câu 2. trang 36.

Câu hỏi: Cho biết phần hệ số và phần biến của mỗi đơn thức sau: 2,5x2y; -0,25x2y3

Bài giải:

+) Đơn thức 2,5x2y có hệ số là 2,5 và biến là x2y.

+) Đơn thức -0,25x2y3 có hệ số là -0,25 và biến là x2y3.

Câu 3. trang 36.

Câu hỏi: Tính tích của hai đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức thu được:

a) ;

b)

Bài giải:

a)

Đơn thức có bậc là 7

b)

Đơn thức có bậc là 11

Câu 4. trang 36.

Câu hỏi: Điền vào chỗ trống (…) để được kết quả đúng:

Đơn thức Đơn thức thu gọn Bậc của biến x Bậc của đơn thức Hệ số của đơn thức

a) 23zxy (3xy)

b) 4y2x2

c) 3 (2y)(3y2) (xy)(x2y2)

Bài giải:

Đơn thức Đơn thức thu gọn Bậc của biến x Bậc của đơn thức Hệ số của đơn thức

a) 23zxy (3xy)

24x2y2z

2

5

24

b) 4y2x2

-2x4y6z2

4

12

-2

c) 3 (2y)(3y2) (xy)(x2y2)

18x3y6

3

9

18

D. Hoạt động vận dụng

Câu 1. trang 37 toán 7 VNEN tập 2.

Viết ba đơn thức thu gọn. Tìm tích của ba đơn thức đó và chỉ rõ hệ số, bậc của đơn thức tích.

Bài giải:

- Ba đơn thức thu gọn:

- Tích của ba đơn thức trên là:

(-6x2yz)( y3z2) (2xz) = [(-6). (). 2] (x2.x)(y. y3) (z. z2.z) = -4x3y4z4.

- Đơn thức -6x2yz có hệ số là -6 và bậc là 4.

- Đơn thức y3z2 có hệ số là và bậc là 5

- Đơn thức 2xz có hệ số là 2 và bậc là 2.

- Đơn thức tích -4x3y4z4 có hệ số là -4 và bậc là 11

Câu 2. trang 37.

Bài toán: Ước tính:

Giả sử gia đình em cần lát một nền nhà có dạng một hình chữ nhật, bằng gạch vuông có cạnh là 4cm.

Hãy đo kích thước nền nhà đó rồi ghi vào ô trống trong bảng sau để ước tính số gạch cần mua (theo mẫu sau):

Chiều rộng (m) Chiều dài (m) Số gạch cần mua (viên)

x

y

5,5

6,8

Khoảng 234 viên

Bài giải:

Chiều rộng (m) Chiều dài (m) Số gạch cần mua (viên)

x

y


5,5

6,8

Khoảng 234 viên

3,2

7

140 viên

4

6,5

Khoảng 163 viên